Cục Đường sắt VN tổ chức Hội thảo lấy ý kiến rộng rãi các bộ, ngành, địa phương đối với dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi).
Sáng nay (31/10), Bộ GTVT đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến rộng rãi Dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi).
Sau 2 ngày chạy đua với thời tiết mưa lũ, đơn vị quản lý đường sắt đã khôi phục lại tuyến đường sắt Bắc - Nam qua hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị bị hư hỏng, thiệt hại do nước lũ cuốn trôi, xói lở.
Theo ghi nhận của cử tri, tuyến đường sắt chạy qua địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều điểm giao cắt với khu dân cư, lưu lượng giao thông rất lớn, nguy cơ tai nạn rất dễ xảy ra.
Bộ GTVT đã chỉ đạo Cục Đường sắt Việt Nam, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam kiểm tra, rà soát hiện trạng đường ngang để tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng các hư hỏng mặt đường (nếu có) trong công tác bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia nhằm bảo đảm êm thuận cho người tham gia giao thông.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có công văn số 11682/BGTVT-KCHT trả lời cử tri tỉnh Thừa Thiên Huế liên quan đến kiến nghị về tuyến đường sắt chạy qua địa bàn.
Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Thừa Thiên - Huế, đề nghị UBND tỉnh xây dựng các công trình đảm bảo an toàn giao thông đường sắt, xóa lối đi tự mở.
Bộ Giao thông vận tải vừa phê duyệt đề án ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong quản lý đăng kiểm của Cục Đăng kiểm Việt Nam.
Do ảnh hưởng của bão số 6, nhiều hạng mục công trình, kết cấu hạ tầng tuyến đường sắt Bắc - Nam qua địa bàn 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị bị xói lở nghiêm trọng.
Với sự kết nối chia sẻ trên, công tác đăng kiểm phương tiện đường bộ, tàu thủy, tàu biển, tàu hỏa… sẽ được thực hiện thuận lợi hơn, chính xác hơn nhờ dữ liệu cập nhật nhanh chóng, toàn diện.
Khu vực cầu Thăng Long xuất hiện nhiều công trình xây dựng xâm phạm hành lang bảo vệ cầu, uy hiếp an toàn cầu đường bộ, đường sắt.
Gần đây, hành lang bảo vệ cầu Thăng Long (Hà Nội) xuất hiện nhiều công trình xây dựng như: Cột điện, tường kiên cố, cây trồng, giếng khoan… xâm phạm hành lang bảo vệ cầu, uy hiếp an toàn cầu đường bộ, đường sắt trên.
Có ít nhất 2 tuyến đường sắt quốc gia được đầu tư sớm hơn so với lộ trình đề ra trong Quy hoạch Mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, qua đó đưa đường sắt trở thành 'sân chơi' quan trọng cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong nước.
Những năm qua, ngành chức năng, chính quyền địa phương liên quan đã triển khai các giải pháp quyết liệt nhằm kịp thời phát hiện, đấu tranh, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm an toàn giao thông (ATGT) đường sắt, góp phần giảm thiểu tai nạn, từng bước xóa bỏ triệt để các lối đi tự mở, kiểm soát đường ngang dân sinh.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có báo cáo Chính phủ kế hoạch nghiên cứu quy hoạch hai tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng (Lạng Sơn), Hải Phòng - Hạ Long - Móng Cái (Quảng Ninh) kết nối Trung Quốc.
Bộ GTVT chỉ đạo Cục Đường sắt kiểm tra tuyến đường tránh, Quốc lộ và đường liên xã giao cắt với đường sắt tại Quảng Trị đã xuống cấp, mật độ giao thông cao tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông.
Hai tuyến đường sắt Hà Nội-Đồng Đăng, Hải Phòng-Hạ Long-Móng Cái khi được đầu tư khổ đường 1.435mm để kết nối Trung Quốc sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng hàng hóa.
Trong năm 2025, Cục Đường sắt Việt Nam sẽ hoàn thành quy hoạch chi tiết các tuyến đường sắt liên vận kết nối với Trung Quốc làm cơ sở để đánh giá tính khả thi, xác định lộ trình đầu tư...
Công nghiệp đường sắt nhiều năm qua phát triển manh mún. Tới đây, việc cải tạo nâng cấp, xây dựng mới tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc-Nam, tuyến đường sắt kết nối, đường sắt đô thị... sẽ mở ra cơ hội lớn cho công nghiệp đường sắt và doanh nghiệp Việt.
Bộ Giao thông Vận tải vừa phê duyệt Đề án 'Ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong quản lý và điều hành công tác đăng kiểm của Cục Đăng kiểm Việt Nam'.
Trước tình trạng đã 'già yếu' của cầu Long Biên, Sở GTVT Hà Nội đã trình UBND thành phố dự án nghiên cứu, sửa chữa cầu Long Biên trong giai đoạn ngắn hạn.
Tháng 3/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 358 phê duyệt Đề án đảm bảo trật tự hành lang ATGT và xử lý dứt điểm lối đi tự mở qua đường sắt; đặt mục tiêu xóa bỏ toàn bộ lối đi tự mở vào năm 2025. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện Quyết định 358 trên địa bàn tỉnh còn nhiều hạn chế. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến tai nạn giao thông đường sắt tăng cao trong những tháng đầu năm nay.
Cơ sở dữ liệu đăng kiểm phương tiện do Cục Đăng kiểm Việt Nam quản lý sẽ được kết nối, chia sẻ với các đơn vị trong ngành giao thông vận tải để thực hiện công tác quản lý Nhà nước ở từng lĩnh vực.
Ngày 21-10, Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An cho biết, vừa nhận được văn bản phản hồi của Bộ GTVT trả lời cử tri về tuyến đường sắt Cầu Giát - Nghĩa Đàn.
Cơ sở dữ liệu đăng kiểm phương tiện do Cục Đăng kiểm Việt Nam quản lý sẽ được kết nối, chia sẻ với các đơn vị trong ngành giao thông vận tải để thực hiện công tác quản lý Nhà nước ở từng lĩnh vực.
Dự thảo thông tư thay thế quy định hiện hành bổ sung các quy định: Trách nhiệm các chủ thể trong xử lý công trình nguy hiểm, dự phòng cho công trình khẩn cấp, chi phí quản lý hợp đồng đặt hàng bảo trì đường sắt quốc gia...
Cơ sở dữ liệu đăng kiểm phương tiện do Cục Đăng kiểm VN quản lý sẽ được kết nối, chia sẻ với các đơn vị trong ngành GTVT để thực hiện công tác quản lý Nhà nước ở từng lĩnh vực.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa đề nghị Bộ Giao thông Vận tải xem xét thẩm định, phê duyệt quy hoạch đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh dài 460 km.
Cử tri thị xã Thái Hòa - Nghệ An kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải di dời nhà ga đường sắt ra khỏi trung tâm thị xã do tuyến đường sắt Cầu Giát - Nghĩa Đàn đã dừng hoạt động 15 năm, gây ô nhiễm môi trường, lãng phí đất đai.
Dù đã dừng hoạt động hơn 15 năm, nhưng nhà ga đường sắt tại trung tâm thị xã Hoàng Mai (Nghệ An) không được di dời, gây ô nhiễm môi trường và lãng phí tài sản.
Dự án đường sắt tốc độ cao tại Việt Nam sẽ trở thành trọng điểm chiến lược giao thông quốc gia, tạo đột phá phát triển các ngành công nghiệp chế tạo.
Tổng chiều dài tuyến đường sắt khoảng 427km bao gồm 41 ga trên tuyến, nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải bằng đường sắt và kết nối với các cảng biển, các khu công nghiệp...
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang gấp rút hoàn thiện dự thảo tờ trình báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc Nam để kịp trình Quốc hội trong kỳ họp sắp tới.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa đề nghị Bộ GTVT xem xét thẩm định, phê duyệt Quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với kinh phí dự kiến hơn 179.000 tỷ đồng.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa đề nghị Bộ Giao thông vận tải xem xét thẩm định, phê duyệt quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, với tổng nhu cầu vốn hơn 179.000 tỷ đồng.
Phát triển tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải và kết nối với các cảng biển, các khu công nghiệp. Ước tính số tiền đầu tư hơn 179.126 tỷ đồng.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa đề nghị Bộ Giao thông vận tải xem xét thẩm định, phê duyệt Quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đi qua địa bàn 10 tỉnh, thành phố có tổng chiều dài 471,7 km, bao gồm 2 tuyến chính và 2 tuyến nhánh.
Tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh sẽ đi qua 10 tỉnh, thành phố, trong đó có Hải Dương, tổng mức đầu tư dự kiến hơn 179.000 tỷ đồng.
Đối với các dự án hạ tầng lớn và tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (ĐSTĐC) nói riêng, nhân lực là yếu tố then chốt. Từ khi đầu tư, xây dựng cho đến quản lý, vận hành sau này, nhân lực sẽ luôn là một trong những nguồn lực quan trọng nhất với dự án.
Tuyến đường sắt này được đầu tư với kỳ vọng sẽ đáp ứng nhu cầu vận tải bằng đường sắt và kết nối với các cảng biển, các khu công nghiệp.
Liên tiếp trong những ngày qua, các lực lượng chức năng và chính quyền địa phương tỉnh Quảng Nam đã 'tổng lực' ra quân thực hiện đóng, xóa loạt lối đi tự mở (LĐTM) qua đường sắt, đảm bảo ATGT đường sắt.
Tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh khi được đầu tư sẽ nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải bằng đường sắt và kết nối với các cảng biển, các khu công nghiệp.
Bộ GTVT đề xuất quy định các sản phẩm công nghiệp đường sắt được xác định là công nghệ cao, ưu tiên đầu tư, phát triển.
Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đi qua địa bàn 10 tỉnh, thành phố có tổng chiều dài 471,7 km, bao gồm 2 tuyến chính và 2 tuyến nhánh.