Ngày 23-10, Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 10 (Bộ NN-PTNT) cho biết, Dự án Đầu tư xây dựng cống âu Nguyễn Tấn Thành vừa hoàn thành và đưa vào sử dụng. Hiện, các nhà thầu đang hoàn chỉnh việc trồng cây xanh trong khuôn viên của dự án cống âu này.
Ngày 23-10, đại diện Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 10 - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, Dự án Đầu tư xây dựng cống âu Nguyễn Tấn Thành (Dự án) hiện đã hoàn thành và đưa vào sử dụng. Dự kiến, đầu tháng 11-2024, Dự án sẽ bàn giao cho tỉnh Tiền Giang quản lý.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, kết thúc năm lương thực 2024, sản lượng lúa thu hoạch của tỉnh ước hơn 4,6 triệu tấn, tăng vượt so với kế hoạch hơn 200.000 tấn.
Xác định các dự án đầu tư công đóng vai trò rất quan trọng, giúp tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, tăng cường ứng phó với thiên tai, ngành nông nghiệp đã nỗ lực, bứt phá trở thành một trong những ngành có kết quả giải ngân vốn cao nhất cả nước. Song bên cạnh những kết quả đạt được, ngành nông nghiệp vẫn phải đối diện với thách thức chung đến từ công tác giải phóng mặt bằng (GPMB)…
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, 2 điểm nghẽn lớn của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là hạ tầng và nhân lực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ những vấn đề lớn của đồng bằng sông Cửu Long, gói trong 8 chữ là 'sạt lở, sụt lún, khô hạn, ngập úng'.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long yêu cầu tỉnh Kiên Giang cần chú ý, tích cực hơn nữa trong xây dựng đề án về phát triển TP Phú Quốc.
Chiều nay (8/10), Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long và Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang tiếp xúc cử tri nghe UBND tỉnh báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và kiến nghị những khó khăn, vướng mắc với Trung ương.
Chiều 8-10, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long và Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang tiếp xúc cử tri nghe UBND tỉnh Kiên Giang báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và kiến nghị những khó khăn, vướng mắc với Trung ương.
Chiều nay, 8/10, tại tỉnh Kiên Giang, Phó Thủ tướng Lê Thành Long cùng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã dự hội nghị tiếp xúc cử tri, nghe UBND tỉnh Kiên Giang báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch năm 2025.
Chiều 08/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long cùng đoàn công tác dự Hội nghị tiếp xúc cử tri để nghe UBND tỉnh Kiên Giang báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Sau hơn 2 năm vận hành, hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé thuộc hai huyện An Biên và Châu Thành, tỉnh Kiên Giang cơ bản đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ bảo đảm ổn định nguồn nước, phục vụ tốt các mô hình sản xuất theo hệ sinh thái ngọt, ngọt lợ luân phiên mặn, lợ. Những cánh cửa van cống Cái Lớn và Cái Bé nặng hàng trăm tấn được ví như bàn tay người khổng lồ ngăn dòng biển mặn theo triều lấn sâu vào nội đồng, điều tiết nguồn nước; giúp người dân thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang phát triển kinh tế nông nghiệp, từ chống đỡ sang chủ động kiểm soát.
Cục Thủy lợi cảnh báo, đỉnh lũ đầu nguồn sông Cửu Long có xu thế tăng trong tuần này, có thể đạt đỉnh lũ chính vụ từ ngày 30-9 đến ngày 2-10.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Lũ đầu nguồn sông Cửu Long có xu thế tăng trong tuần này, nhiều khả năng sẽ đạt đỉnh lũ chính vụ năm 2024 từ ngày 30/9 đến 2/10/2024.
Sáng 26-9, Đoàn công tác Cục Thủy lợi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có buổi làm việc với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác thủy lợi Miền Nam, các huyện nằm trong vùng hưởng lợi dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé về đánh giá kết quả vận hành công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé hỗ trợ giảm thiểu ngập lụt, úng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Văn phòng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Kiên Giang thông báo vận hành cống Cái Lớn - Cái Bé và Xẻo Rô ứng phó triều cường và hỗ trợ tiêu úng, ngập do ảnh hưởng cơn bão số 4.
Những ngày qua, lượng mưa nhiều, nước từ các con sông, kênh nội đồng ở Kiên Giang chảy mạnh ra biển Tây. Nhiều loại cá đồng theo đó xuôi theo dòng nước 'lạc' ra biển. Lúc này, người dân làm nghề chài lưới nhộn nhịp săn cá đồng…
Từ kỳ vọng sẽ có vụ lúa được mùa, trúng giá nhưng nông dân tại nhiều địa phương trong tỉnh lại không có niềm vui trọn vẹn khi mưa dông nhiều ngày qua gây thiệt hại nhiều diện tích lúa hè thu 2024 khi đến kỳ thu hoạch.
Theo Văn phòng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Kiên Giang, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh có mưa lớn, dông lốc, gió mạnh, sóng lớn gây thiệt hại nhiều tài sản của người dân; ước thiệt hại hơn 1 tỷ đồng.
Ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 đã làm thiệt hại 38 nhà dân, trong đó, đổ sập 9 căn, tốc mái 29 căn, nhiều ha lúa của nông dân bị thiệt hại nặng nề.
Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, đỉnh lũ chính vụ năm 2024 ở khu vực ĐBSCL khả năng cao xuất hiện vào nửa đầu tháng 10.
Chiều 4-9, Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Kiên Giang cho biết, từ ngày 31-8 đến 4-9, địa bàn tỉnh có mưa lớn, dông lốc, gió mạnh, sóng lớn trên các vùng biển đã gây thiệt hại về tài sản của người dân.
Từ ngày 31/8 đến 3/9, địa bàn tỉnh Kiên Giang có giông lốc, gió mạnh, sóng lớn làm 4 căn nhà bị sập và tốc mái, 1 sà lan bị sóng đánh chìm…
Theo Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Kiên Giang, từ ngày 31.8 đến 3.9, mưa lớn, dông lốc, gió mạnh, sóng lớn trên vùng biển Kiên Giang đã gây thiệt hại về tài sản của người dân, rất may không có thiệt hại về người.
Ngày 29-8, đại diện Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 10 - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, Dự án đầu tư xây dựng cống âu Nguyễn Tấn Thành hiện đã hoàn thành các hạng mục chính.
UBND tỉnh Cà Mau yêu cầu các sở, ngành, huyện, TP. Cà Mau theo dõi chặt diễn biến thiên tai nhằm ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai.
Theo đại diện Ban Quản lý đầu tư và xây dựng thủy lợi 10 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), khối lượng thi công cống âu Nguyễn Tấn Thành (huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) đến ngày 9/8 đã đạt trên 96% khối lượng hợp đồng, đảm bảo bàn giao công trình vào cuối tháng này.
Trong số những đoạn bờ biển bị sạt lở, tỉnh Kiên Giang đã đầu tư khép kín gần 69km kè kiên cố, gây bồi tạo bãi trồng rừng và hiện còn hơn 52km cầu đầu tư.
Tỉnh Kiên Giang có bờ biển dài hơn 200 km từ Mũi Nai tiếp giáp với tỉnh Cà Mau; trong đó có 21 điểm sạt lở với tổng chiều dài 122 km, tập trung ở các huyện An Biên, An Minh, Hòn Đất và Kiên Lương.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn, Kỳ họp 24 HĐND tỉnh Kiên Giang, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang cho biết đã bố trí kinh phí khoảng 70 tỷ đồng để giảm thiểu ngập úng tại khu vực hạ lưu cống Cái Lớn, Cái Bé.
Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang có chỉ đạo khẩn khi mới đây, sau 2 tiếng mưa liên tục, dù mực nước triều cường ở mức thấp nhưng TP Rạch Giá đã bị ngập sâu tại một số khu vực.
Các đơn vị thi công vừa lắp đặt thành công và đang thử tải 3 cửa van (mỗi tấm cửa nặng hơn 200 tấn) - hạng mục quan trọng và khó thi công nhất tại cống thủy lợi sông Lèn (trên địa bàn huyện Nga Sơn và Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa).
Ngày 9-7, đại diện Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 10 - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, Dự án Đầu tư xây dựng cống âu Nguyễn Tấn Thành sẽ hoàn thành các hạng mục chính trong tháng 7 và bàn giao trong tháng 8-2024.
Cống thủy lợi sông Lèn nằm tại Thanh Hóa, có tổng mức đầu tư hơn 630 tỷ đồng, hiện đang hoàn thiện những hạng mục cuối cùng để vận hành thử nghiệm vào tháng 8/2024.