Hầu hết trẻ bị sốt xuất huyết có thể được điều trị tại nhà. Tuy nhiên, nếu không được chăm sóc đúng cách, bệnh có thể diễn tiến nặng hơn.
Hai ngày sau khi ăn táo đỏ, bệnh nhi 22 tháng tuổi nhập viện vì nôn ói liên tục, chướng bụng do thủng ruột, sốc nhiễm khuẩn phải mổ cấp cứu.
Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi liên tục tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus phát triển và gây bệnh cho con người, nhất là trẻ em khi sức đề kháng của trẻ còn yếu. Dưới đây là những biện pháp phòng bệnh cho trẻ lúc giao mùa.
Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng nguy kịch vì biến chứng nguy hiểm của tiêu chảy, nhiễm trùng đường ruột.
Bé trai 7 tuổi nhập viện trong tình trạng bứt rứt, khó chịu, đau bụng và ói. Các bác sĩ phải nội soi, thử nhiều phương pháp mới tìm thấy được dị vật trong ổ bụng của bệnh nhi.
Khi nuốt dị vật, nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời có thể gây tổn thương niêm mạc ruột như tắc ruột, thủng ruột nguy hiểm cho tính mạng trẻ.
Khi các viên nam châm đi vào đường ruột, các cực trái dấu sẽ hút nhau gây tổn thương niêm mạc, thủng ruột dẫn tới nhiễm trùng đe dọa tính mạng của trẻ.
Căn cứ vào kết quả điều tra, UBND quận 3 kết luận chưa đủ cơ sở khoa học để xác định đây là một vụ ngộ độc thực phẩm.
Ngày 30/10, UBND Quận 3 (TPHCM) thông tin về kết quả điều tra vụ việc nghi ngộ độc thực phẩm xảy ra tại Trường THPT Lê Quý Đôn.
Ủy ban Nhân dân Quận 3 đã công bố kết quả điều tra vụ việc nghi ngờ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại Trường trung học phổ thông Lê Quý Đôn.
Sở Y tế tỉnh Quảng Nam kết luận, 15 học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình nhập viện vào ngày 24/10 vừa qua không phải do bị ngộ độc thực phẩm.
Sốt xuất huyết và sốt phát ban đều có biểu hiện ban đầu là sốt cao nhưng hai bệnh này hoàn toàn khác nhau.
Trung tâm Y tế huyện Đại Lộc báo cáo 15 học sinh nhập viện sau ăn sữa chua là do hiệu ứng đám đông, không phải ngộ độc thực phẩm.
Khoảng 13 giờ ngày 24-10, sau giờ ngủ trưa, gần 300 học sinh (HS) bán trú Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình (xã Đại Hiệp, huyện Đại Lộc, Quảng Nam) được phát sữa chua và ăn ngay tại khu bán trú của nhà trường.
15 học sinh nhập viện cấp cứu với triệu chứng giống ngộ độc sau khi ăn sữa chua ở trường, tuy nhiên Trung tâm Y tế huyện Đại Lộc kết luận là do hiệu ứng đám đông.
Một số vụ ngộ độc thực phẩm trong trường học xảy ra gần đây khiến phụ huynh lo lắng. Để giảm thiểu nguy cơ ngộ độc thực phẩm trong trường học, cần sự tăng cường kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm trong và ngoài trường học.
Ngày 25/10, Ủy ban nhân dân huyện Đại Lộc (Quảng Nam) cho biết, trên địa bàn huyện vừa xảy ra vụ 15 học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình (xã Đại Hiệp, huyện Đại Lộc) nhập viện nghi do ngộ độc thực phẩm sau khi ăn sữa chua.
Khoảng 30 phút sau khi ăn sữa chua, 15 học sinh ở Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình (xã Đại Hiệp, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) xuất hiện triệu chứng của ngộ độc thực phẩm, phải nhập viện cấp cứu.
Sau khi ăn sữa chua, 15 học sinh tiểu học ở Quảng Nam xuất hiện các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm như đau bụng, nôn ói. Nhập viện điều trị, sức khỏe 15 em đã ổn định, một số em có thể xuất viện về nhà.
Trưa 25/10, Phó Chủ tịch UBND huyện Đại Lộc (Quảng Nam) Đặng Văn Kỳ xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra vụ hàng chục học sinh nhập viện sau khi ăn sữa chua.
Sau 1 ngày tích cực điều trị, đến nay, sức khỏe 15 học sinh tiểu học nghi ngộ độc thực phẩm sau khi ăn sữa chua đã dần ổn định.
Ngày 25/10, bác sĩ Lê Công Huýt, Trưởng khoa Nhi (Bệnh viện Đa khoa Khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam) cho biết, sau 1 ngày tích cực điều trị, đến nay, sức khỏe 15 học sinh nghi ngộ độc thực phẩm sau khi ăn sữa chua đã dần ổn định. Dự kiến, trong ngày 25/10, một số học sinh sẽ được xuất viện để về nhà. Những trường hợp còn lại, đặc biệt là 2 học sinh bị viêm đường ruột tiếp tục được theo dõi và dự kiến sẽ xuất viện vào đầu tuần tới.
Sau khi ăn sữa chua, 15 học sinh tiểu học ở Quảng Nam nhập viện cấp cứu với các triệu chứng đau bụng, nôn ói. Cơ quan chức năng lấy mẫu, đang làm rõ nguyên nhân.
15 em học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình (xã Đại Hiệp, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) đã nhập viện, nghi do bị ngộ độc.
Sau khi ăn sữa chua khoảng 30 phút, 15 học sinh ở các khối lớp của Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình (xã Đại Hiệp, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) xuất hiện triệu chứng đau bụng, nôn ói, một số em có dấu hiệu mệt mỏi.
Ngày 25-10, ông Đặng Văn Kỳ, Phó Chủ tịch UBND huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam), xác nhận, địa bàn huyện vừa xảy ra vụ hàng loạt học sinh nhập viện cấp cứu sau khi ăn sữa chua.
Sau khi ăn sữa chua hộp do một cơ sở sản xuất trên địa bàn xã cung ứng, 15 học sinh ở Quảng Nam nôn ói phải nhập viện.
15 học sinh tiểu học nhập viện nghi do ngộ độc thực phẩm sau khi ăn sữa chua ở trường Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình (huyện Đại Lộc, Quảng Nam).
Trưa 25/11, ông Đặng Văn Kỳ, Phó Chủ tịch UBND huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam xác nhận, trên địa bàn huyện vừa xảy ra vụ hàng chục học sinh nhập viện cấp cứu sau khi ăn sữa chua.
Sau khi ăn sữa chua, 15 học sinh tiểu học tại Quảng Nam xuất hiện các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm, phải nhập viện cấp cứu.
Sau khi ăn sữa chua, 15 học sinh Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình (xã Đại Hiệp, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) xuất hiện triệu chứng đau bụng, nôn ói, mệt mỏi.
Ngày 25/10, ông Đặng Văn Kỳ - Phó Chủ tịch UBND huyện Đại Lộc (Quảng Nam) xác nhận, đã nắm thông tin vụ 15 học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình (xã Đại Hiệp) nhập viện vào chiều hôm qua.
Sau khoảng 30 phút ăn sữa chua 15 học sinh tiểu học ở Quảng Nam xuất hiện các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm như đau bụng, nôn ói.
Sau khi ăn sữa chua, 15 học sinh tiểu học ở Quảng Nam xuất hiện các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm như đau bụng, nôn ói.
Ford vừa công bố giá bán SUV chạy điện Mustang Mach-E 2025 tại thị trường Mỹ.
Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3, TP.HCM) phải tạm dừng ăn bán trú kể từ hôm nay (14/10), theo đề nghị của Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế.
1.393 học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn, Quận 3, TPHCM tạm dừng ăn bán trú kể từ hôm nay (14/10).
Ngày 14/10, UBND TP Hồ Chí Minh đã có văn bản chỉ đạo khẩn sau vụ việc liên quan đến một số ca bị ngộ độc thực phẩm tại Trường THPT Lê Quý Đôn (quận 3).
Hình ảnh camera nội soi ghi nhận, tại vị trí tá tràng của bệnh nhi có ổ loét rất lớn, máu đang phun thành tia.
Kể từ ngày 14/10, Trường trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Quận 3 tạm ngưng cung cấp suất ăn bán trú cho học sinh để chờ cơ quan chức năng có thông báo mới.
Cục An toàn thực phẩm đề nghị Sở An toàn thực phẩm TP. Hồ Chí Minh khẩn trương triển khai việc tạm ngừng hoạt động của căng tin Trường THPT Lê Quý Đôn - nơi có nghi ngờ xảy ra ngộ độc thực phẩm.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, đề nghị tạm ngưng hoạt động căn tin Trường THPT Lê Quý Đôn, nơi 6 học sinh có biểu hiện nghi ngộ độc sau bữa ăn bán trú.
Sau khi xảy ra vụ nghi ngộ độc thực phẩm tại Trường THPT Lê Quý Đôn (TP HCM), Cục An toàn thực phẩm đề nghị tạm ngưng hoạt động căn tin trường này
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đề nghị tạm ngừng hoạt động của căng tin Trường THPT Lê Quý Đôn, thành phố Hồ Chí Minh - nơi nghi ngờ xảy ra ngộ độc thực phẩm.