'Khủng long sống' bất ngờ lọt lưới, cần thủ khó nhọc đưa vào bờ

Braeden Rouse, một vận động viên chèo thuyền từ Alberta, Canada, đã bắt được một con cá tầm khổng lồ dài 2,5 mét và nặng 159 kg khi đi câu trên sông Fraser cùng bạn bè.

Việc đưa con cá lớn này lên bờ rất khó khăn, Braeden và bạn đã phải "chiến đấu" với nó trong khoảng nửa giờ. Trong quá trình câu, Braeden bị con cá kéo đi khắp sông, suýt té xỉu nhiều lần. Sau khi chụp ảnh kỷ niệm, Braeden và bạn đã thả con cá trở lại nước.

Việc đưa con cá lớn này lên bờ rất khó khăn, Braeden và bạn đã phải "chiến đấu" với nó trong khoảng nửa giờ. Trong quá trình câu, Braeden bị con cá kéo đi khắp sông, suýt té xỉu nhiều lần. Sau khi chụp ảnh kỷ niệm, Braeden và bạn đã thả con cá trở lại nước.

Con cá tầm, mệnh danh là "khủng long sống", có nguồn gốc từ kỷ Trias, khoảng 245-208 triệu năm trước và hầu như không thay đổi tiến hóa kể từ đó. Hình ảnh của con cá đã thu hút sự chú ý lớn trên mạng xã hội.

Con cá tầm, mệnh danh là "khủng long sống", có nguồn gốc từ kỷ Trias, khoảng 245-208 triệu năm trước và hầu như không thay đổi tiến hóa kể từ đó. Hình ảnh của con cá đã thu hút sự chú ý lớn trên mạng xã hội.

Cá tầm là các loài cá ăn ở tầng đáy.

Cá tầm là các loài cá ăn ở tầng đáy.

Với chiếc mõm hình nêm chúng sục sạo lớp đáy bùn mềm và bằng cơ quan xúc giác nhạy cảm (râu) chúng có thể phát hiện các loài động vật giáp xác và cá nhỏ, là nguồn thức ăn của chúng.

Với chiếc mõm hình nêm chúng sục sạo lớp đáy bùn mềm và bằng cơ quan xúc giác nhạy cảm (râu) chúng có thể phát hiện các loài động vật giáp xác và cá nhỏ, là nguồn thức ăn của chúng.

Vì không có răng nên chúng không thể bắt các con mồi lớn.

Vì không có răng nên chúng không thể bắt các con mồi lớn.

Nhiều loài cá tầm sinh sống phần lớn thời gian ngoài biển, nhưng theo chu kỳ chúng lại ngược dòng quay trở lại các con sông lớn để đẻ trứng.

Nhiều loài cá tầm sinh sống phần lớn thời gian ngoài biển, nhưng theo chu kỳ chúng lại ngược dòng quay trở lại các con sông lớn để đẻ trứng.

Chỉ có một ít loài là sống hoàn toàn trong vùng nước ngọt và không có loài nào sinh sống tại khu vực nhiệt đới hay ở nam bán cầu.

Chỉ có một ít loài là sống hoàn toàn trong vùng nước ngọt và không có loài nào sinh sống tại khu vực nhiệt đới hay ở nam bán cầu.

Năm 2003, cá tầm đã được phân loại vào nhóm loài nguy cấp ở Canada.

Năm 2003, cá tầm đã được phân loại vào nhóm loài nguy cấp ở Canada.

Mời quý độc giả xem thêm video: Chiêm ngưỡng những loài vật tưởng như chỉ có trong phim thần thoại.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/khung-long-song-bat-ngo-lot-luoi-can-thu-kho-nhoc-dua-vao-bo-1992808.html