Cổ phiếu MSR của CTCP Masan High-Tech Materials (công ty con của Tập đoàn Masan) ghi nhận đà tăng mạnh mẽ trong tháng 2. Hiện vốn hóa của doanh nghiệp đã áp sát mốc 20.000 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam 'bừng sáng' trong phiên 4/2 với việc VN-Index tăng hơn 11 điểm. Đà hồi phục xuất hiện chỉ một ngày sau cơn bán tháo dữ dội hôm qua.
Giá cà phê hôm nay đang ở đỉnh lịch sử khi trong nước có giá 130.000 đồng/kg còn trên sàn London-Anh, giá vượt ngưỡng 5.700 USD/tấn
Tính đến cuối năm 2024, Vinacafé Biên Hòa đối mặt nhiều biến động tài chính với tiền mặt giảm sâu, hàng tồn kho tăng mạnh và nợ phải trả chạm mốc 593 tỷ đồng.
Các nhà đầu tư nước ngoài có động thái gom cổ phiếu sau 12 phiên bán ròng liên tiếp. Nhóm này cũng có phiên giải ngân mạnh nhất kể từ đầu tháng.
VN-Index bị bán mạnh trong ngày 22/10 và giảm xuống dưới mốc hỗ trợ 1.270 điểm. Dòng tiền tham gia nâng đỡ vào cuối phiên nhưng không đủ để đưa chỉ số về lại tham chiếu.
Phiên giao dịch ngày 22/10, lực bán áp đảo suốt thời gian giao dịch và gia tăng lúc cuối phiên đẩy thị trường chìm sâu trong sắc đỏ, hàng loạt nhóm ngành cổ phiếu lao dốc như năng lượng, công nghệ thông tin, nguyên vật liệu, chứng khoán, ngân hàng..., rổ VN30 có tới 23/30 mã giảm giá. Chốt phiên, VN-Index giảm 9,88 điểm, về mức 1.269,89 điểm.
Dù doanh thu tăng trưởng nhưng lợi nhuận Quý 3 của Vinacafe Biên Hòa (VCF) vẫn suy giảm 10% so với cùng kỳ.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, dù doanh thu tăng trưởng nhưng lợi nhuận sau thuế của Vinacafé Biên Hòa vẫn giảm 6% xuống còn 287 tỷ đồng.
Lũy kế 9 tháng đầu năm, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Vinacafé Biên Hòa đạt 1.667 tỷ đồng, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Lợi nhuận sau thuế giảm 6,4% so với cùng kỳ, ghi nhận tại 287,2 tỷ đồng.
Công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa (mã chứng khoán VCF) vừa công bố báo cáo tài chính quý III/2024 với lợi nhuận sau thuế đạt hơn 100 tỷ đồng.
Niên vụ cà phê 2024-2025 đã khởi động từ đầu tháng 10, với mức giá đầu vụ dao động từ 110.000 – 115.000 đồng/kg, gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Dù giá cà phê tăng kỷ lục, tình hình kinh doanh cà phê của các doanh nghiệp lại khác nhau đáng kể.
Dù giá cà phê tăng kỷ lục, tình hình kinh doanh cà phê của các doanh nghiệp lại khác nhau đáng kể
Từ một công ty hàng tiêu dùng, Masan chuyển đổi trở thành nền tảng 'kết nối vạn nhu cầu', phục vụ các nhu cầu thiết yếu hằng ngày và chiếm đến 80% chi tiêu của người tiêu dùng Việt Nam.
CTCP Hàng tiêu dùng Masan - doanh nghiệp hàng tiêu dùng trong hệ sinh thái của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang - sẽ đưa cổ phiếu từ Upcom lên HoSE trong năm 2025.
Cổ phiếu ITA của Tân Tạo và AGM của Angimex bị nhà đầu tư bán tháo dữ dội trong bối cảnh vướng vào nhiều tin tức tiêu cực.
Đóng cửa thị trường, VN-Index dừng ở mức 1.276,99 điểm, tăng 8,51 điểm (0,67%). Thanh khoản đạt gần 18.000 tỷ đồng, nhà đầu tư nước ngoài bán ròng mạnh.
Ngày 24-9, thị trường diễn biến giằng co trong phiên sáng, song đến buổi chiều, càng về cuối phiên lực cầu càng tốt giúp chỉ số VN-Index tăng hơn 8 điểm, lên trên mức 1.270 điểm. Thanh khoản tăng mạnh.
Masan Consumer sẽ chốt quyền nhận cổ tức 'khủng' ngay trong tuần này và trả tiền vào tài khoản cổ đông vào 4/10. 'Viên kim cương gia bảo' của Masan dự kiến có kế hoạch IPO thời gian tới.
Việc chênh lệch giá này ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp chịu thua lỗ hoặc lợi nhuận giảm.
Cổ phiếu VHM (Vinhomes) trước đó liên tục dẫn đầu danh sách bán ròng của khối ngoại từ đầu năm, nhưng các nhà đầu tư nước ngoài đang có xu hướng đảo chiều giao dịch cổ phiếu này.
Sau kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, trong tuần này theo thống kê, có 21 cổ đông doanh nghiệp sẽ tiến hành trả cổ tức bằng tiền mặt, với mức cao nhất là 250% và thấp nhất là 1,6%.
Trên thị trường chứng khoán có không ít cổ phiếu luôn trong tình trạng vắng bóng thanh khoản, tuy nhiên những mã cổ phiếu này không chỉ khiến nhà đầu tư bất ngờ với tiềm năng ẩn giấu mà còn mang đến những cơ hội lớn khi sở hữu…
Từ ngày 2/9 đến 6/9, thị trường chứng khoán có 23 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt.
Danh sách 20 doanh nghiệp chốt trả cổ tức, thưởng và phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông, trên 3 sàn HoSE, HNX và UPCoM, các ngày trong tuần từ 2 đến 6/9.
Trong tuần từ 4-6/9, có 20 doanh nghiệp chốt quyền trả cổ tức bằng tiền, cao nhất là Công ty CP Vinacafé Biên Hòa (mã chứng khoán VCF) với tỷ lệ 250% (1 cổ phiếu được 25.000 đồng), thấp nhất là Công ty CP Xăng dầu Thái Bình (POB) với 1,56% (1 cổ phiếu được 156 đồng).
Trong tuần tới từ ngày 4-6/9, có 20 doanh nghiệp chốt quyền trả cổ tức bằng tiền, trong đó VCF trả cổ tức cao nhất với tỷ lệ 250%; trả thấp nhất là POB với 1,56%.
Thị trường có tuần giao dịch khá ảm đạm với thanh khoản thấp. Điều này cũng dễ hiểu khi nhà đầu tư hạn chế thay đổi tỷ trọng do kỳ nghỉ lễ Quốc khánh đến gần. Điểm nhấn chỉ đến riêng lẻ ở một số mã bất động sản, xây dựng, trong đó, đáng kể là hai mã nhà Vingroup là VIC và VHM.
VN-Index tiếp tục bị 'đánh úp' vào sát giờ đóng cửa phiên 30/8. Tuy nhiên, sự nâng đỡ nhanh chóng của dòng tiền sau đó đã giúp chỉ số đại diện sàn HoSE đóng cửa trong sắc xanh.
Nhiều doanh nghiệp trên sàn chứng khoán thông báo chuẩn bị chốt quyền chia cổ tức bằng tiền mặt. Mức trả có nơi lên tới 3 con số, doanh nghiệp chi hàng nghìn tỷ đồng cho cổ đông.
Thanh tra Chính phủ vừa công bố phát hiện nhiều vi phạm trong quá trình cổ phần hóa và thoái vốn Nhà nước tại DIC Corp. Sau khi thông tin tiêu cực này được công bố, cổ phiếu DIG của công ty này bị bán tháo mạnh, có lúc giảm gần 7% xuống 23.400 đồng.
Trong ngày cổ phiếu VIC tăng hết biên độ (7%), tài sản của Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng và vợ - bà Phạm Thu Hương - đã tăng hơn 2.500 tỷ đồng lên gần 38.900 tỷ đồng.
VCF tăng kịch trần trong phiên 27/8, lên 249.500 đồng/cổ phiếu, sau khi doanh nghiệp công bố sắp chia cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ 250%.
Vinacafé Biên Hòa (mã cổ phiếu VCF) vừa có thông báo sẽ chia cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ 250%. Đây là mức cổ tức được công ty duy trì trong nhiều năm; thậm chí, có năm Vinacafé Biên Hòa đã chia cổ tức lên đến 660%.
Chỉ số đại diện cho sàn TP.HCM mất hơn 5 điểm so với phiên cuối tuần trước, xuống sát 1.280 điểm bởi áp lực xả hàng từ khối ngoại.
Ấn tượng nhất trong phiên hôm nay phải kể đến cổ phiếu VCF của CTCP Vinacafé Biên Hòa khi tăng kịch biên độ. Cổ phiếu này tăng trần sau thông tin chốt chia cổ tức tỷ lệ 250% bằng tiền mặt.
Phiên giao dịch đầu tuần, ngày 26/8, áp lực bán đột ngột gia tăng trong phiên chiều khiến thị trường chìm trong sắc đỏ đến hết phiên, nhiều cổ phiếu lớn lao dốc như VNM, MSN, FPT, VCB... tác động tiêu cực, kéo VN-Index đóng cửa giảm 5,30 điểm, xuống mức 1.280,02 điểm.
VinaCafé Biên Hòa sắp trả cổ tức với tỷ lệ 250%. Kể từ năm 2018 đến nay, doanh nghiệp này luôn duy trì tỷ lệ cổ tức gấp nhiều lần vốn điều lệ. Tỷ lệ cao nhất lên tới 660% được trả vào năm 2018.
Trong đợt chia cổ tức này, Công ty TNHH MTV Masan Beverage sẽ bỏ túi gần 654 tỷ đồng nhờ nắm 98,79% vốn Vinacafé Biên Hòa.
Công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa (VCF) vừa thông báo về ngày đăng ký cuối cùng để thực hiện quyền trả cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ 250%.