'Vị thuốc báu vật' trong sách cổ có lịch sử hơn 400 năm cứu sống hàng vạn bệnh nhân xương khớp

Những ngày qua, sau khi chúng tôi đăng loạt bài về thảo dược trị các bệnh về xương khớp của lương y Triệu Thị Bình (Bản Yên Sơn – xã Ba Vì – huyện Ba Vì – Hà Nội), tới tấp là những cuộc điện thoại, lá thư của bạn đọc trong khắp cả nước là bệnh nhân phản hồi họ đã gặp thầy, hợp thuốc... đẩy lùi bệnh tật. Cũng từ đây, lương y Bình đã công bố những vị thuốc vốn là 'báu vật' trong sách cổ có lịch sử hơn 400 năm của người Dao cứu cánh bệnh nhân khắp cả nước...

Họ đã khỏi bệnh thế nào

Trong tuần qua, báo Đời sống & pháp luật nhận được một lá thư kỳ diệu mà khi đăng lên rất có ích cho những bệnh nhân bị bệnh xương khớp. Đó là lá thu ghi lại câu chuyện về hành trình chữa bệnh đầy gian nan của cô Nguyễn Thị An (53 tuổi, Tiên Lãng, Hải Phòng) khiến người đọc dở khóc, dở cười. Trong thư cô An viết, sau một lần trượt chân ngã dập mông xuống đất, cô An bị đau dọc khắp từ cột sống thắt lưng xuống hai chi dưới, đau liên tục khi đi, cô đã uống nhiều loại thuốc, thậm chí cả thuốc giảm đau liều cao nhưng khi tác dụng của thuốc hết, cơn đau lại kéo tới.

“Dạo gần đây, cơn đau lưng thường xuyên xuất hiện, rất khó chịu, gây vẹo lưng, còng lưng và dáng đi không bình thường. Những cơn đau lưng âm ỉ, đau triền miên, kinh niên. Đặc biệt ở vùng thắt lưng ở cổ, vai gáy thường đau mạnh hơn khiến tôi mất ăn mất ngủ, cơ thể suy nhược, ảnh hưởng đến mọi công việc và sinh hoạt. Đôi khi có những cơn đau cấp tính khiến tôi cảm thấy nhói buốt, đau cả sang những vùng khác như vai, thần kinh tọa, đau hông và đùi đến mức không thể đi lại lâu được. Đi khám tôi được bác sĩ chỉ tôi phải nằm bệnh viện điều trị nhiều ngày, nhưng tôi rất đắn đo. Cạnh nhà tôi có một chị hơn tôi vài tuổi, cũng từng tiêm thuốc và nằm viện 3 tháng, nhưng bệnh không khỏi mà giờ đây chị ấy chỉ nằm một chỗ, để chồng con phục vụ, trông rất tội”, cô An chia sẻ.

Lý do khiến cô không muốn chữa bệnh bằng Tây y còn vì tiền thuốc khá tốn kém và phải nằm điều trị tại bệnh viện, rất bất tiện và làm ảnh hưởng đến công việc của mỗi người trong gia đình. “Tôi đọc được bài báo trên Đời sống & pháp luật về lương y Bình nên ghi lại số điện thoại rồi gọi lấy thuốc ngay. Tôi uống đến tháng thuốc thứ hai rồi, thấy không còn dấu hiệu tê chân tay, những cơn đau từ đốt sống lưng đến các chi cũng chỉ thỉnh thoảng mới xuất hiện khiến tôi rất yên tâm. Lần này tôi lên lấy thuốc thêm cho mình và cho hai người cùng làng cũng bị bệnh xương khớp”, cô An chia sẻ rồi đưa cho chúng tôi xem những tấm phim Xquang chiếu chụp của hai người bệnh ở nhà.

Hoa trinh nữ

Hoa trinh nữ

Cũng trong tuần qua, chúng tôi nhận được cuộc điện thoại đầy cảm động của ông Trịnh Văn Bôn (66 tuổi, Các Sơn, Tĩnh Gia, Thanh Hóa), ông Bôn cho biết, ông bị gai cột sống hơn 3 năm nay, những cơn đau thường xuất hiện ở cổ, thắt lưng. Nhiều lúc ông cảm thấy đau tê ở cổ lan qua hai tay, đau ở lưng, đau dọc xuống hai chân. Khi đi lại hay vận động nhiều càng khiến cơn đau tăng lên. Sau khi biết mình bị bệnh, ông Bôn đã nhiều lần đi châm cứu, uống các loại thuốc tây đắt tiền, “Thời gian đầu dùng thuốc tây và châm cứu tôi tưởng như đã khỏi hẳn nên rất mừng. Nhưng cứ dừng uống thuốc khoảng 1 tuần thì cơn đau lại xuất hiện. Tôi uống nhiều thuốc Tây quá, lại sẵn có bệnh dạ dày nên không chịu nổi những biến chứng sang gan, thận”, ông Bôn chia sẻ.

Thấy cách chữa bằng thuốc Tây không hiệu quả, ông Bôn đã đi nhiều nơi đến các bệnh viện, nhà thuốc và lang băm,…tìm hỏi những bài thuốc khác nhau nhưng càng uống càng thêm biến chứng nguy hiểm. Ông đã đắp nhiều loại thuốc lá, thuốc cán viên,…nhưng bệnh vẫn hoàn bệnh.

Tình cờ, một người bạn cũ gặp lại, biết ông Bôn bị gai cột sống liền ghi lại số điện thoại của lương y Bình, người đã chữa khỏi căn bệnh đi chẳng được, ngồi chẳng yên này của bản thân mình cho bạn.“Tôi có được thông tin của lương y Bình kèm theo lời khẳng định chắc như đinh đóng cột của người bạn già đã khỏi bệnh nhờ thuốc của lương y thì mừng như vớ được vàng. Tôi gọi điện lấy thuốc uống thuốc của lương y Bình được 1 tháng rồi, thấy không còn cảm giác đau lưng khi ngồi hay tê mặt ngoài bàn chân, tê hai bàn tay như trước nữa. Đi đứng cũng thoải mái hơn. Hôm qua, tôi gọi điện lấy luôn hai tháng thuốc nữa để uống cho khỏi dứt điểm”, ông Bôn chia sẻ.

“Báu vật” trong sách cổ giúp người bệnh bị xương khớp

Ngay sau khi nhận được phản hồi cảm động của bà An, ông Bôn và hàng trăm bệnh nhân đã gọi điện lấy thuốc của nam người Dao của lương y Bình, báo Đời sống & pháp luật chuyển thông tin của bệnh nhân lên Ba Vì cho bà Bình. Trong cuộc trò chuyện này, lương y Triệu Thị Bình lại tiết lộ thêm, thời gian qua, Trung ương và nhiều tổ chức quốc tế đã về đây nghiên cứu, tôn vinh các báu vật cây cỏ của Ba Vì, cũng như báu vật trong truyền thống hái thuốc trị bách bệnh của bà con. Trong hợp tác xã thuốc Nam, mỗi gia đình hầu như đều có một vườn thuốc Nam nên đang cô gắng chung tay với nhau gieo trồng dược thảo sạch.

Lương y Bình cho biết, vùng rừng núi Ba Vì hay còn gọi là Tản Viên Sơn sở hữu hơn 500 loài dược liệu quý và đặc hữu. Hiện tại, gia đình lương y Bình nắm giữ cuốn gia phả ghi lại những phương thuốc chữa hàng trăm loại bệnh. Cuốn sách cổ, trong đó có ghi chép nhiều bài thuốc quý, nhiều cách chữa bệnh độc đáo, bí truyền mà gia đình đang lưu giữ đã tồn tại ít nhất 400 năm trước. Trong tháng 11 này, vì lợi ích chung cho làng nghề thuốc Nam người Dao Ba Vì, lương y Bình đã cho công bố “tài liệu mật” trong bài thuốc chữa bệnh xương khớp hiệu của nhất trong Hợp tác xã để những bà lang khác cùng tham khảo.

Trong tài liệu, kinh nghiệm mà lương y Bình công bố, hàng trăm lang y trong bản Yên Sơn lại được một phen ngạc nhiên khi biết đến công dụng của cây xấu hổ để chữa bệnh mất ngủ nhưng không biết đây còn là loại thảo dược chữa đau nhức xương khớp lâu ngày rất tốt.

Theo gia phả của lương y Bình công bố, cây xấu hổ họ trinh nữ (mimosacae) còn được gọi với những tên khác như trinh nữ, cỏ thẹn, mắc cỡ, hom tu thảo... Xấu hổ là loại cây thân thảo sống lâu năm, mọc thành bụi lớn, cao khoảng 30 - 40cm. Thân cây gồm nhiều cành mọc lòa xòa, có lông và gai nhỏ. Lá là dạng kép, thường cụp lại khi đụng phải. Hoa xấu hổ mọc ở kẽ lá được xếp thành đầu tròn, màu tím hồng, có 4 cánh 4 nhụy, 4 noãn, 4 cánh dính nhau ở nửa dưới. Hoa thường nở từ tháng 6 đến tháng 8.

Theo ý lý của lương y Triệu Thị Bình, cây xấu hổ có vị ngọt, hơi sơ, tính hơi hàn, có tác dụng trấn tĩnh, an thần, chống viêm, làm dịu đau, hạ áp, tiêu tích, lợi tiểu. Nhiều người biết đến công dụng của cây xấu hổ để chữa bệnh mất ngủ nhưng không biết đây còn là loại thảo dược chữa đau nhức xương khớp lâu ngày rất tốt. Rễ cây xấu hổ và rễ cây lá lốt, cho vào bài thuốc trị xương khớp sắc uống trong ngày. Hỗ trợ điều trị và dự phòng tái phát đau xương, thấp khớp, tê thấp... hiệu quả bất ngờ. Hiện tại, nhiều nhà khoa học đã đặt vấn được “mổ xẻ” điều kỳ lạ trong sự kết hợp cây xấu hổ với hơn 100 vị thuốc tạo ra bài thuốc nam chữa bệnh xương khớp hiệu quả nhất từ trước đến nay. Từ đó, các nhà khoa học muốn nhân rộng, giúp hàng vạn bệnh nhân mắc các bệnh về xương khớp như lương y Bình đang hành y cứu người.

Lương y Triệu Thị Bình xin thông báo, với uy tín chữa bệnh xương khớp của mình được người bệnh trong khắp cả nước chứng minh là hiệu quả. Thời gian qua có nhiều người giả mạo lập facebook, zalo giả mạo để bán thuốc của lương y Bình. Trong đó, thời qua rất nhiều người bệnh đã phản ánh đến lương y Bình có người dùng số điện thoại giả mạo bán thuốc, vậy lương y Bình công bố để bà con trên cả nước cảnh giác...

Lương y Triệu Thị Bình công bố 2 số điện thoại duy nhất cho bạn đọc gọi điện để tư vấn, lấy thuốc của lương y Triệu Thị Bình là: 0982. 749. 646 – 0981 096 720

Còn tiếp...

Thành An

Nguồn ĐS&PL: http://doisongphapluat.com/xa-hoi/y-te/vi-thuoc-bau-vat-trong-sach-co-co-lich-su-hon-400-nam-cuu-song-hang-van-benh-nhan-xuong-khop-a262605.html