Vì sao củ ấu được gọi là 'nhân sâm của người nghèo'?

Nhiều người dân miền Tây quen gọi củ ấu là 'nhân sâm của người nghèo' vì công dụng chữa bệnh thần kỳ của chúng. Nhiều người dân miền Tây quen gọi củ ấu là 'nhân sâm của người nghèo' vì công dụng chữa bệnh thần kỳ của chúng. Nhiều người dân miền Tây quen gọi củ ấu là 'nhân sâm của người nghèo' vì công dụng chữa bệnh thần kỳ của chúng.

Khác với vẻ bề ngoài xù xì xấu xí của mình, bên trong ruột củ ấu lại trắng, thơm và bùi. Những ngày se lạnh, củ ấu không chỉ là món ăn vặt vừa dân dã vừa rẻ tiền mà lại ngon, giàu chất dinh dưỡng mà còn là một vị thuốc chữa bệnh rất tốt. Ảnh: SKĐS.

Củ ấu có tên khoa học Trapa cochinchinensis Lour. thuộc họ Ấu – Trapaceae hay còn gọi là ấu trụi, ấu nước, hạt dẻ nước. Nhiều người còn quen gọi ấu là quả sừng trâu. Đây là loại thực vật thủy sinh, mọc trong ao đầm, thân ngắn có lông. Ảnh: Zing.

Các chuyên gia dinh dưỡng đánh giá, trong củ ấu có nhiều giá trị dinh dưỡng cho sức khỏe như nhiều gluxit, đường glucose, protein… Trong 100g củ ấu có khoảng 48,2g nước, 3,4g protein, 32,1g chất bột đường, 3,3g đường, 17,6mg can-xi, 0,4mg kẽm, 0,7mg sắt, 0,8mg natri, 468mg kali và khoảng 730 calorie. Ảnh: Jamja.

Trong Đông Y, củ ấu vị ngọt, tính mát; vào tỳ, vị. Các thành phần của cây củ ấu đều được coi như một vị thuốc. Thân cây vị ngọt chát, tính bình, có tác dụng tiêu viêm giải độc. Ảnh: Vietnammoi.

Củ ấu non ăn sống có tác dụng chống nóng chống nắng, giải độc say rượu, trừ rôm sảy. Loại củ ấu già rất tốt cho trường hợp tỳ hư tiết tả, kinh nguyệt quá nhiều, trĩ xuất huyết, chống suy nhược. Củ ấu cũng được dùng để nấu nhiều món ngon hấp dẫn. Ảnh: SKĐS.

Nhiều bài thuốc đã sử dụng nguyên liệu từ củ ấu để chữa trị bệnh một cách hiệu quả. Trị bệnh trĩ: Vỏ củ ấu sấy khô, đốt tồn tính, tán thành bột, trộn đều với dầu mè, bôi hoặc đắp. Ảnh: Tuổi Trẻ.

Trị mụn nhọt: Trẻ nóng lực hay bị nổi ghẻ nhọt. Trong dân gian thường lấy nguyên củ ấu đốt thành than, thêm ít chu sa, băng phiến nghiền thành bột rồi trộn với nước sôi để nguội cho sền sệt. Hàng ngày lấy hỗn hợp đó bôi lên chỗ ghẻ nhọt sẽ hết sưng, đau ngứa. Cùng với đó lấy ruột ấu nấu cháo cho trẻ ăn, ghẻ nhọt sẽ càng mau hết. Ảnh: Tuổi Trẻ.

Trị viêm loét dạ dày: Thịt ấu 30g, hoài sơn 16g, táo đỏ 16g, bạch cập10g, gạo nếp 100g. Cho tất cả vào nồi, thêm lượng nước vừa đủ để nấu cháo nhừ. Khi ăn cho 20g mật ong trộn đều. Đây cũng là món ăn từ củ ấu tốt cho những người bị ung thư dạ dày. Ảnh: Zing.

Môi khô, ngủ không ngon giấc: Thịt củ ấu tươi 50g, địa cốt bì 20g, câu kỷ tử 10g, hoàng cầm, cam thảo sắc lên uống. Ngày 2 lần uống khoảng 1 tuần. Ảnh: Zing.

Chữa nhức đầu, choáng váng, cảm sốt: lấy 3 - 4 củ ấu sao cháy, sắc uống, ngày 1 thang. Ảnh: Zing.

Trị đại tiện ra máu: Vỏ củ ấu 60g, địa du 15g, tiêu sơn căn 6g, ô mai 10g, cam thảo chế 6g. Sắc uống 2 lần trong ngày. Ảnh: Internet.

Trị các tổn thương trên da mặt, miệng môi ở trẻ suy dinh dưỡng (cam tẩu mã): lá cây củ ấu phơi khô tán bột, bôi đắp ngoài. Tác dụng thanh nhiệt giải độc. Ảnh: Internet.

Giảm cân, đẹp da: Củ ấu không chứa gluten và rất ít chất béo, vì vậy mọi người không sợ việc ăn nhiều sẽ tăng cân. Không những vậy, với hàm lượng chất xơ dồi dào, khi ăn củ ấu sẽ có cảm giác nhanh no bụng như khoai, sắn. Ngoài ra, trong củ ấu có rất nhiều vitamin C, B1, B2… giúp làm đẹp da. Ảnh: Internet.

Tốt cho xương khớp: Với nhiều vitamin và khoáng chất củ ấu sẽ giúp những người lớn tuổi hạn chế tình trạng thái hóa xương khớp, điều trị loãng xương và ngăn ngừa thái hóa khớp. Ảnh: Internet.

Các chuyên gia lưu ý rằng dù củ ấu là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và nhiều công dụng chữa bệnh nhưng chúng ta không nên ăn quá nhiều một thời điểm. Củ ấu có tính mát dễ gây ra tình trạng đầy hơi, trướng bụng và đau bụng nếu ăn quá nhiều.

Có thể dùng 50 - 200g/ngày dưới dạng ăn sống hoặc nấu canh, cháo… Ăn nhiều sẽ gây trệ khí, do đó những người có u cục ở ngực bụng cần thận trọng khi ăn. Người tỳ vị hư nhược, đại tiện tiêu lỏng không nên dùng dạng sống. Sau khi ăn củ ấu không nên uống nước liền vì sẽ có cảm giác khó chịu. Ảnh: Hai miệt vườn. Khác với vẻ bề ngoài xí xấu của mình, bên trong ruột củ ấu lại trắng, thơm và bùi. Những ngày se lạnh, củ ấu không chỉ là món ăn vặt vừa dân dã vừa rẻ tiền mà lại ngon, giàu chất dinh dưỡng mà còn là một vị thuốc chữa bệnh rất tốt. Ảnh: SKĐS. Củ ấu có tên khoa học Trapa cochinchinensis Lour. thuộc họ Ấu – Trapaceae hay còn gọi là ấu trụi, ấu nước, hạt dẻ nước. Nhiều người còn quen gọi ấu là quả sừng trâu. Đây là loại thực vật thủy sinh, mọc trong ao đầm, thân ngắn có lông. Ảnh: Zing. Các chuyên gia dinh dưỡng đánh giá, trong củ ấu có nhiều giá trị dinh dưỡng cho sức khỏe như nhiều gluxit, đường glucose, protein… Trong 100g củ ấu có khoảng 48,2g nước, 3,4g protein, 32,1g chất bột đường, 3,3g đường, 17,6mg can-xi, 0,4mg kẽm, 0,7mg sắt, 0,8mg natri, 468mg kali và khoảng 730 calorie. Ảnh: Jamja. Trong Đông Y, củ ấu vị ngọt, tính mát; vào tỳ, vị. Các thành phần của cây củ ấu đều được coi như một vị thuốc. Thân cây vị ngọt chát, tính bình, có tác dụng tiêu viêm giải độc. Ảnh: Vietnammoi. Củ ấu non ăn sống có tác dụng chống nóng chống nắng, giải độc say rượu, trừ rôm sảy. Loại củ ấy già rất tốt cho trường hợp tỳ hư tiết tả, kinh nguyệt quá nhiều, trĩ xuất huyết, chống suy nhược. Ảnh: SKĐS. Nhiều bài thuốc đã sử dụng nguyên liệu từ củ ấu để chữa trị bệnh một cách hiệu quả. Trị bệnh trĩ: Vỏ củ ấu sấy khô, đốt tồn tính, tán thành bột, trộn đều với dầu mè, bôi hoặc đắp. Ảnh: Tuổi Trẻ. Trị mụn nhọt: Trẻ nóng lực hay bị nổi ghẻ nhọt. Trong dân gian thường lấy nguyên củ ấu đốt thành than, thêm ít chu sa, băng phiến nghiền thành bột rồi trộn với nước sôi để nguội cho sền sệt. Hàng ngày lấy hỗn hợp đó bôi lên chỗ ghẻ nhọt sẽ hết sưng, đau ngứa. Cùng với đó lấy ruột ấu nấu cháo cho trẻ ăn, ghẻ nhọt sẽ càng mau hết. Ảnh: Tuổi Trẻ. Trị viêm loét dạ dày: Thịt ấu 30g, hoài sơn 16g, táo đỏ 16g, bạch cập10g, gạo nếp 100g. Cho tất cả vào nồi, thêm lượng nước vừa đủ để nấu cháo nhừ. Khi ăn cho 20g mật ong trộn đều. Đây cũng là món ăn tốt cho những người bị ung thư dạ dày. Ảnh: Zing. Môi khô, ngủ không ngon giấc: Thịt củ ấu tươi 50g, địa cốt bì 20g, câu kỷ tử 10g, hoàng cầm, cam thảo sắc lên uống. Ngày 2 lần uống khoảng 1 tuần. Ảnh: Zing. Chữa nhức đầu, choáng váng, cảm sốt: lấy 3 - 4 củ ấu sao cháy, sắc uống, ngày 1 thang. Ảnh: Zing. Trị đại tiện ra máu: Vỏ củ ấu 60g, địa du 15g, tiêu sơn căn 6g, ô mai 10g, cam thảo chế 6g. Sắc uống 2 lần trong ngày. Ảnh: Internet. Trị các tổn thương trên da mặt, miệng môi ở trẻ suy dinh dưỡng (cam tẩu mã): lá cây củ ấu phơi khô tán bột, bôi đắp ngoài. Tác dụng thanh nhiệt giải độc. Ảnh: Internet. Giảm cân, đẹp da: Củ ấu không chứa gluten và rất ít chất béo, vì vậy mọi người không sợ việc ăn nhiều sẽ tăng cân. Không những vậy, với hàm lượng chất xơ dồi dào, khi ăn củ ấu sẽ có cảm giác nhanh no bụng như khoai, sắn. Ngoài ra, trong củ ấu có rất nhiều vitamin C, B1, B2… giúp làm đẹp da. Ảnh: Internet. Tốt cho xương khớp: Với nhiều vitamin và khoáng chất củ ấu sẽ giúp những người lớn tuổi hạn chế tình trạng thái hóa xương khớp, điều trị loãng xương và ngăn ngừa thái hóa khớp. Ảnh: Internet. Các chuyên gia lưu ý rằng dù củ ấu là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và nhiều công dụng chữa bệnh nhưng chúng ta không nên ăn quá nhiều một thời điểm. Củ ấu có tính mát dễ gây ra tình trạng đầy hơi, trướng bụng và đau bụng nếu ăn quá nhiều. Có thể dùng 50 - 200g/ngày dưới dạng ăn sống hoặc nấu canh, cháo… Ăn nhiều sẽ gây trệ khí, do đó những người có u cục ở ngực bụng cần thận trọng khi ăn. Người tỳ vị hư nhược, đại tiện tiêu lỏng không nên dùng dạng sống. Sau khi ăn củ ấu không nên uống nước liền vì sẽ có cảm giác khó chịu. Ảnh: Hai miệt vườn. Khác với vẻ bề ngoài xí xấu của mình, bên trong ruột củ ấu lại trắng, thơm và bùi. Những ngày se lạnh, củ ấu không chỉ là món ăn vặt vừa dân dã vừa rẻ tiền mà lại ngon, giàu chất dinh dưỡng mà còn là một vị thuốc chữa bệnh rất tốt. Ảnh: SKĐS. Củ ấu có tên khoa học Trapa cochinchinensis Lour. thuộc họ Ấu – Trapaceae hay còn gọi là ấu trụi, ấu nước, hạt dẻ nước. Nhiều người còn quen gọi ấu là quả sừng trâu. Đây là loại thực vật thủy sinh, mọc trong ao đầm, thân ngắn có lông. Ảnh: Zing. Các chuyên gia dinh dưỡng đánh giá, trong củ ấu có nhiều giá trị dinh dưỡng cho sức khỏe như nhiều gluxit, đường glucose, protein… Trong 100g củ ấu có khoảng 48,2g nước, 3,4g protein, 32,1g chất bột đường, 3,3g đường, 17,6mg can-xi, 0,4mg kẽm, 0,7mg sắt, 0,8mg natri, 468mg kali và khoảng 730 calorie. Ảnh: Jamja. Trong Đông Y, củ ấu vị ngọt, tính mát; vào tỳ, vị. Các thành phần của cây củ ấu đều được coi như một vị thuốc. Thân cây vị ngọt chát, tính bình, có tác dụng tiêu viêm giải độc. Ảnh: Vietnammoi. Củ ấu non ăn sống có tác dụng chống nóng chống nắng, giải độc say rượu, trừ rôm sảy. Loại củ ấy già rất tốt cho trường hợp tỳ hư tiết tả, kinh nguyệt quá nhiều, trĩ xuất huyết, chống suy nhược. Ảnh: SKĐS. Nhiều bài thuốc đã sử dụng nguyên liệu từ củ ấu để chữa trị bệnh một cách hiệu quả. Trị bệnh trĩ: Vỏ củ ấu sấy khô, đốt tồn tính, tán thành bột, trộn đều với dầu mè, bôi hoặc đắp. Ảnh: Tuổi Trẻ. Trị mụn nhọt: Trẻ nóng lực hay bị nổi ghẻ nhọt. Trong dân gian thường lấy nguyên củ ấu đốt thành than, thêm ít chu sa, băng phiến nghiền thành bột rồi trộn với nước sôi để nguội cho sền sệt. Hàng ngày lấy hỗn hợp đó bôi lên chỗ ghẻ nhọt sẽ hết sưng, đau ngứa. Cùng với đó lấy ruột ấu nấu cháo cho trẻ ăn, ghẻ nhọt sẽ càng mau hết. Ảnh: Tuổi Trẻ. Trị viêm loét dạ dày: Thịt ấu 30g, hoài sơn 16g, táo đỏ 16g, bạch cập10g, gạo nếp 100g. Cho tất cả vào nồi, thêm lượng nước vừa đủ để nấu cháo nhừ. Khi ăn cho 20g mật ong trộn đều. Đây cũng là món ăn tốt cho những người bị ung thư dạ dày. Ảnh: Zing. Môi khô, ngủ không ngon giấc: Thịt củ ấu tươi 50g, địa cốt bì 20g, câu kỷ tử 10g, hoàng cầm, cam thảo sắc lên uống. Ngày 2 lần uống khoảng 1 tuần. Ảnh: Zing. Chữa nhức đầu, choáng váng, cảm sốt: lấy 3 - 4 củ ấu sao cháy, sắc uống, ngày 1 thang. Ảnh: Zing. Trị đại tiện ra máu: Vỏ củ ấu 60g, địa du 15g, tiêu sơn căn 6g, ô mai 10g, cam thảo chế 6g. Sắc uống 2 lần trong ngày. Ảnh: Internet. Trị các tổn thương trên da mặt, miệng môi ở trẻ suy dinh dưỡng (cam tẩu mã): lá cây củ ấu phơi khô tán bột, bôi đắp ngoài. Tác dụng thanh nhiệt giải độc. Ảnh: Internet. Giảm cân, đẹp da: Củ ấu không chứa gluten và rất ít chất béo, vì vậy mọi người không sợ việc ăn nhiều sẽ tăng cân. Không những vậy, với hàm lượng chất xơ dồi dào, khi ăn củ ấu sẽ có cảm giác nhanh no bụng như khoai, sắn. Ngoài ra, trong củ ấu có rất nhiều vitamin C, B1, B2… giúp làm đẹp da. Ảnh: Internet. Tốt cho xương khớp: Với nhiều vitamin và khoáng chất củ ấu sẽ giúp những người lớn tuổi hạn chế tình trạng thái hóa xương khớp, điều trị loãng xương và ngăn ngừa thái hóa khớp. Ảnh: Internet. Các chuyên gia lưu ý rằng dù củ ấu là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và nhiều công dụng chữa bệnh nhưng chúng ta không nên ăn quá nhiều một thời điểm. Củ ấu có tính mát dễ gây ra tình trạng đầy hơi, trướng bụng và đau bụng nếu ăn quá nhiều. Có thể dùng 50 - 200g/ngày dưới dạng ăn sống hoặc nấu canh, cháo… Ăn nhiều sẽ gây trệ khí, do đó những người có u cục ở ngực bụng cần thận trọng khi ăn. Người tỳ vị hư nhược, đại tiện tiêu lỏng không nên dùng dạng sống. Sau khi ăn củ ấu không nên uống nước liền vì sẽ có cảm giác khó chịu. Ảnh: Hai miệt vườn.

Thảo Nguyên (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/dinh-duong-thuoc/vi-sao-cu-au-duoc-goi-la-nhan-sam-cua-nguoi-ngheo-mien-tay-945699.html