Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) ngày 2/12 đã tiến hành phiên điều trần quy mô lớn nhất kể từ khi được thành lập cách đây gần 80 năm.
Hôm nay, ngày 2/12, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) tại Hà Lan bắt đầu phiên điều trần lớn nhất trong lịch sử 80 năm của mình
Phiên điều trần kéo dài hai tuần này nhằm xác định các nghĩa vụ pháp lý của các quốc gia trong việc chống biến đổi khí hậu và hỗ trợ những nước dễ bị tổn thương trước tác động tàn phá của hiện tượng này.
Với khả năng nhanh nhạy, nhà Toán học người Romania gốc Australia - Stefan Mandel đã khám phá ra công thức đặc biệt để trúng số 14 lần.
HÀN QUỐC - Nhiều phụ huynh có điều kiện tại Hàn Quốc sẵn sàng từ bỏ quốc tịch, chi số tiền ít nhất tương đương hơn 3 tỷ đồng để mua quốc tịch nước ngoài, cho con có suất vào học trường quốc tế.
Tại Hàn Quốc, xu hướng phụ huynh giàu có bỏ hộ chiếu Hàn Quốc để xin quốc tịch Vanuatu ngày càng phổ biến.
Để đủ điều kiện có suất cho con học tại các trường quốc tế, nhiều phụ huynh xứ củ sâm sẵn sàng chi tiền nhập tịch vào quốc gia khác, đồng nghĩa với từ bỏ quốc tịch Hàn Quốc.
Hơn 51.000 đại biểu đến dự hội nghị khí hậu COP29 ở thủ đô Baku của Azerbaijan khi thế giới đang trên đà phá vỡ kỷ lục về nhiệt độ.
Ngày 4/11, Tổ chức đại học Pháp ngữ (AUF) và Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch ra mắt Không gian hợp tác đại học Pháp ngữ tại TPHCM.
Vừa qua, trong khuôn khổ Tuần lễ luật pháp quốc tế thường niên của Đại hội đồng Liên hiệp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 79, Phái đoàn hai nước Việt Nam và Vanuatu tại LHQ đã phối hợp cùng Tổ chức phát triển luật quốc tế (IDLO) tổ chức Hội thảo với chủ đề: 'Thúc đẩy công bằng khí hậu thông qua thủ tục xin ý kiến tư vấn các cơ quan tư pháp quốc tế'.
Ngày 26/10, phái đoàn hai nước Việt Nam và Vanuatu tại Liên hợp quốc đã phối hợp cùng Tổ chức phát triển luật quốc tế tiến hành hội thảo với chủ đề: 'Thúc đẩy công bằng khí hậu thông qua thủ tục xin ý kiến tư vấn các cơ quan tư pháp quốc tế'. Phóng viên TTXVN thông tin từ sự kiện.
Ngày 26/10, trong khuôn khổ Tuần lễ luật pháp quốc tế thường niên của Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 79, Phái đoàn hai nước Việt Nam và Vanuatu tại LHQ đã phối hợp cùng Tổ chức phát triển luật quốc tế (IDLO) tổ chức hội thảo với chủ đề: Thúc đẩy công bằng khí hậu thông qua thủ tục xin ý kiến tư vấn các cơ quan tư pháp quốc tế.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định, tiến trình thúc đẩy công bằng khí hậu mà các nước trong đó có Vanuatu và Việt Nam phối hợp thực hiện thời gian qua đã có nhiều tiến triển.
Cẩm nang du lịch thế giới Lonely Planet mới đây vừa tiết lộ những điểm đến nhất định phải ghé thăm vào năm 2025 cũng như danh sách 10 xu hướng du lịch hoàn toàn mới trong năm tới.
Ngày 26/10/2024 Đại học Monash (Úc) sẽ tổ chức Ngày hội thông tin (Open Day) tại Hà Nội, cung cấp nhiều thông tin bổ ích về cơ hội theo học tại ngôi trường đại học đạt 'Top 50 trường đại học hàng đầu thế giới'.
Bộ GD-ĐT Vanuatu mong muốn tìm hiểu và học hỏi về những lĩnh vực đào tạo thế mạnh của Việt Nam như nông - lâm - ngư nghiệp, thương mại - đầu tư, công nghệ thông tin, du lịch, phát triển nguồn nhân lực, ứng phó với biến đổi khí hậu và y tế. Đồng thời, Vanuatu cũng mong muốn gửi học sinh, sinh viên sang học tập tại Việt Nam.
Ngày 22/10, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc tiếp và làm việc với ông Simil Johnson Youse, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nước Cộng hòa Vanuatu.
Sáng ngày 22/10/2024, Đoàn của Bộ Giáo dục và Đào tạo Cộng hòa Vanuatu đã đến thăm và làm việc tại Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam.
Ngày 4 và 5/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 tại Pháp.
Vì sự thiếu hiểu biết, nạn săn bắn tàn nhẫn của con người mà những sinh vật huyền thoại chịu cảnh tuyệt chủng chỉ sau vài chục năm tồn tại trên Trái Đất.
Bão, động đất, lốc xoáy và các hiện tượng thiên nhiên bất thường khác có nhiều khả năng xảy ra ở một số vùng và quốc gia, đặc biệt là những vùng được bao quanh bởi đại dương hoặc ở những địa điểm có hoạt động kiến tạo lớn.
Với hàng chục đại biểu thanh niên ưu tú từ các quốc gia thành viên, quan sát viên của Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF) như: Campuchia, Hàn Quốc, Lào, New Caledonia (Pháp), Polynesia (Pháp), Thái Lan, Vanuatu, Wallis và Futuna (Pháp)..., Diễn đàn Thanh niên Pháp ngữ khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 đã chính thức khai mạc sáng 11/9, tại Hà Nội.
Có nhiều tiêu chí để đánh giá một cậu thanh niên trẻ đã trở thành một người đàn ông trưởng thành hay chưa. Đối với một số cộng đồng, sự trưởng thành đồng nghĩa với việc vượt qua thử thách. Họ đặt ra những thử thách khó khăn, nếu cậu thanh niên có thể vượt qua được, ngay lập tức sẽ được cộng đồng coi là đàn ông trưởng thành.
Sáng 11/9, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ khai mạc diễn đàn Thanh niên Pháp ngữ châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 với chủ đề 'Việc làm, sáng tạo và đổi mới - trọng tâm của Pháp ngữ ở châu Á - Thái Bình Dương'.
Diễn đàn thanh niên Pháp ngữ châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 diễn ra từ ngày 11 đến 13-9.
Tham dự Diễn đàn Thanh niên Pháp ngữ Châu Á – Thái Bình Dương năm 2024, đoàn Việt Nam có 18 đại biểu thanh niên. Đây là những bạn trẻ sử dụng thành thạo tiếng Pháp, có kiến thức, kinh nghiệm liên quan đến các chủ đề được thảo luận trong diễn đàn; có ý tưởng đề án dự án về lĩnh vực đổi mới, sáng tạo, nghệ thuật hoặc kinh tế.
Với hàng chục đại biểu thanh niên ưu tú từ các quốc gia thành viên, quan sát viên của Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) như: Campuchia, Hàn Quốc, Lào, New Caledonia (Pháp), Polynesia (Pháp), Thái Lan, Vanuatu, Wallis và Futuna (Pháp)..., Diễn đàn Thanh niên Pháp ngữ khu vực châu Á-Thái Bình Dương năm 2024 đã chính thức khai mạc sáng 11/9, tại Hà Nội.
Từ ngày 11 - 13/9, tại Hà Nội sẽ diễn ra Diễn đàn Thanh niên Pháp ngữ châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 với sự tham dự của nhiều gương mặt trẻ ưu tú từ nhiều quốc gia. Diễn đàn sẽ tập trung thảo luận, chia sẻ thông tin, tìm kiếm giải pháp về cơ hội việc làm, sáng tạo và đổi mới của thanh niên khối Pháp ngữ ở khu vực.
Diễn đàn có sự tham gia của 50 đại biểu của các nước là thành viên hoặc quan sát viên của OIF ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, diễn ra từ ngày 11 đến 12/9, tại Hà Nội.
Từ ngày 11 đến 13/9, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ủy ban quốc gia về Thanh niên Việt Nam phối hợp Văn phòng khu vực châu Á-Thái Bình Dương của Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) sẽ tổ chức Diễn đàn Thanh niên Pháp ngữ châu Á-Thái Bình Dương 2024. Diễn đàn sẽ tập trung thảo luận, chia sẻ thông tin, tìm kiếm giải pháp về cơ hội việc làm của thanh niên khối Pháp ngữ ở khu vực.
Mỹ sẽ hợp tác với các quốc đảo Thái Bình Dương để kiểm soát nạn buôn bán ma túy của các mạng lưới tội phạm trong khu vực, vốn sử dụng làm trạm trung chuyển để xuất khẩu ma túy sang Mỹ.
Mỹ đã trao cho Australia cơ hội dẫn đầu một kế hoạch hợp tác an ninh mới tại Thái Bình Dương.
Hội nghị Diễn đàn các quốc đảo Thái Bình Dương (PIF) diễn ra từ ngày từ 26 đến 30/8 ở thủ đô Nuku' Alofa của Tonga, Mỹ đã nhấn mạnh ưu tiên về chính sách đối với các quốc đảo này.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres sẽ tham dự hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo Thái Bình Dương từ ngày 24 đến 27/8 tại Tonga với trọng tâm là biến đổi khí hậu tại một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất thế giới do mực nước biển dâng cao và nhiệt độ thay đổi.
Ngày 28/8, Papua New Guinea (PNG) đã lên tiếng ủng hộ ý tưởng thành lập lực lượng cảnh sát đa quốc gia ở Thái Bình Dương. Đây được xem là đề xuất mang tính bước ngoặt từ Australia.
Ngày 26/8, Indonesia, Mỹ và các quốc gia khác chính thức bắt đầu cuộc tập trận Siêu lá chắn Garuda (SGS) 2024.
Ngày 26/8, một trận động đất có độ lớn 6,9 đã làm rung chuyển khu vực cách Pangai - thủ phủ hành chính của quần đảo Ha'apai ở Tonga, khoảng 72km về phía tây.
Ngày 22/8, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres cảnh báo một số vùng lãnh thổ tại Thái Bình Dương đang đối mặt với nguy cơ 'hủy diệt' từ bão, các đợt nắng nóng, mực nước biển dâng - vốn chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Cũng trong sáng 25/7, các Đoàn quốc tế đã đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Nhà tang lễ Quốc gia. Các nước đã bày tỏ sự tiếc thương và gửi lời chia buồn sâu sắc tới Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam.
Sáng nay, 25/7, lãnh đạo các nước, các đảng Cộng sản, đảng cầm quyền, các tổ chức quốc tế đã đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Nhà tang lễ Quốc gia và Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh.
Sáng nay (25/7), các đoàn quốc tế đã đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Lễ viếng được tổ chức tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội, bắt đầu từ 7 giờ đến 22 giờ ngày 25/7 và từ 7 giờ đến 13 giờ ngày 26/7.
Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội, bắt đầu từ 7h đến 22h ngày 25/7 và từ 7h đến 13h ngày 26/7.
Bộ trưởng Nội vụ Thái Lan chỉ đạo điều tra khẩn cấp về nguồn gốc của một tấm biển quảng cáo dịch vụ bán hộ chiếu và quốc tịch của nhiều quốc gia.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bày tỏ mong muốn tăng cường quan hệ với Quần đảo Solomon và Vanuatu khi hội đàm với lãnh đạo 2 quốc đảo Nam Thái Bình Dương này.
Sự trùng hợp về cách thức hành xử lẫn thời điểm không ngẫu nhiên khi Trung Quốc ở một phía còn Úc và New Zealand ở một bên cùng lúc tặng quà lớn cho các đảo quốc nhỏ ở khu vực Nam Thái Bình Dương.