Tính toán sức chịu tải của kết cấu rỗng theo điều kiện đất nền

Sửa đổi quy định đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địaBan hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộTàu biển bị tạm giữ bao lâu nếu xảy ra tai nạn hàng hải?Bãi bỏ 3 văn bản quy phạm pháp luật về quỹ bảo trì đường bộBãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ GTVT ban hành

Chuyển vị thằng đứng dưới 2 nhánh KCR

Chuyển vị thằng đứng dưới 2 nhánh KCR

Hiện nay, việc dự báo sức chịu tải của cọc (SCT) theo điều kiện đất nền được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau, mỗi phương pháp đều có những ưu, nhược điểm nhất định. Trong đó, tính theo phương pháp thống kê, các số liệu thí nghiệm địa chất được dùng nhiều nhất. Phương pháp này chủ yếu dựa vào các công thức tính toán trong cơ học nền móng, việc áp dụng các công thức này yêu cầu cần có các bảng tra các thông số cần thiết trong quá trình tính toán. Tuy nhiên, tất cả các bảng tra đều được khuyến cáo phạm vi sử dụng hợp lý cho một số loại đất nền cũng như độ lớn nhất định của tiết diện cọc. KCR là dạng kết cấu đặc biệt, nó làm việc vừa dựa trên nguyên lý móng cọc vừa theo nguyên lý móng nông. Hình dạng kết cấu và kích thước mặt cắt ngang của KCR khác nhiều so với các cọc thông thường, do đó sự tương tác giữa KCR với đất nền sẽ không giống với sự tương tác của cọc với đất nền. Vậy, không thể sử dụng dập khuôn các công thức tính toán và bảng tra trong cơ học nền móng cho việc dự báo SCT của KCR. Vì những lý do trên, việc nghiên cứu tính toán dự báo SCT của KCR theo điều kiện đất nền là hết sức cần thiết. Tác giả: ThS. NGUYỄN VĂN NINH - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.

Nội dung bài khoa học tại đây

Nguồn GTVT: http://www.tapchigiaothong.vn/tinh-toan-suc-chiu-tai-cua-ket-cau-rong-theo-dieu-kien-dat-nen-d88606.html