Mã CK | Giá khớp | Khối lượng khớp (CP) | Thay đổi | |
---|---|---|---|---|
TDN CTCP Than Đèo Nai - Vinacomin | 10,900 |
Nguồn: cophieu68.vn
Năm 2024 ghi nhận hai thương vụ hợp nhất đều ở nhóm doanh nghiệp nhà nước có quy mô nhân sự lớn. Bên cạnh những giá trị mới cộng hưởng, vẫn có nhiều vấn đề cần giải quyết đối với công ty hợp nhất.
Mở đầu tuần không mới thuận lợi, sắc đỏ chiếm đa số đã khiến VN-Index 'bốc hơi' 6 điểm lùi về 1.499,05 điểm.
Áp lực bán gia tăng mạnh và tập trung vào nhóm cổ phiếu bluechip khiến thị trường đảo chiều giảm điểm. Tuy vậy, nhóm cổ phiếu bảo hiểm và bất động sản nhỏ vẫn tiếp tục dậy sóng với nhiều mã đua nhau tăng trần.
Tâm điểm của dòng tiền phiên hôm nay đổ mạnh vào các cổ phiếu phân bón, than và thép.
VN-Index tiếp tục hành trình tích lũy tạo lập mặt bằng giá mới, thị trường vẫn dao động giằng co với xu hướng phân hóa đang chi phối hầu hết mọi nhóm ngành.
Loạt cổ phiếu hàng hóa cơ bản thép, than, phân bón... bứt phá mạnh bất chấp áp lực rung lắc mạnh từ các cổ phiếu vốn hóa lớn. Cặp đôi ngành phân bón DCM và DPM tăng kịch trần.
Khác hoàn toàn không khí ảm đạm ngày hôm qua, hôm nay thị trường khởi sắc từ khi mở của sắc xanh lan tỏa khắp thị trường, đà tăng mạnh và dòng tiền dồi dào đã giúp VN-Index tăng gần 20 điểm lên 1.505 điểm.
Mở cửa sau 4 ngày nghỉ lễ, cuối tuần, chỉ số 3 sàn chìm trong sắc xanh. Thanh khoản tăng 30% so với phiên trước đó. Hôm nay cũng ngày giao dịch đầu tiên trở lại HoSE của những cổ phiếu chuyển sàn trước đó, khối lượng lên đến hàng tỷ đơn vị.
Đây đã là phiên thứ 4 VN-Index tăng điểm liên tiếp trong tuần này, diễn biến tích cực để nối dài đã giúp các nhà đầu tư thêm hứng khởi.
Căng thẳng địa chính trị vẫn tiếp tục đẩy giá các hàng hóa lên mức kỷ lục, từ đó đang tác động tích cực đến các cổ phiếu liên quan.
Thị trường cuối phiên (9/3) trở lại cân bằng hơn khi tâm lý nhà đầu tư đã ổn định sau khi giảm sâu vào phiên sáng. Đóng cửa, VN-Index bất ngờ xanh trở lại với mức tăng tượng trưng 0,03 điểm lên 1.473,74 điểm với 245 mã giảm, 49 mã đứng giá tham chiếu và 209 mã tăng giá. Thanh khoản khớp lệnh ở mức khá cao, đạt 28.646 tỷ đồng.
Sắc đỏ chiếm áp đảo trên toàn thị trường bởi áp lực bán trên diện rộng, khiến hơn 750 mã chứng khoán giảm giá, đặc biệt là nhóm cổ phiếu hàng hóa bị bán sàn hàng loạt. Kết phiên đầu tuần (14/3), chỉ số VN-Index giảm 20,29 điểm (-1,38%) xuống 1.446,25 điểm; HNX-Index giảm 1,27% xuống 436,57 điểm và UPCoM-Index giảm 0,33% xuống 114,99 điểm.
Thị trường thu hẹp đà giảm về cuối phiên nhưng vẫn giữ được mốc 1.500 điểm.
Trong phiên giao dịch ngày 12/10, thị trường chưa có dấu hiệu khởi sắc, rơi vào thế giằng co. VN-Index đóng cửa lình xình quanh ngưỡng tham chiếu.
Phiên giao dịch ngày 11/11, nhiều cổ phiếu lớn bị bán mạnh đã khiến chỉ số VN30 chìm trong sắc đỏ. Điểm sáng của phiên này là nhóm cổ phiếu bất động sản đua nhau bứt phá với hàng loạt mã tăng trần. Chốt phiên, VN-Index giảm 2,67 điểm xuống mức 1.462,35 điểm.