Nhà đầu tư nước ngoài nhanh chóng trở lại trạng thái bán ròng trong tuần đầu tiên của tháng 12 với giá đạt hơn 400 tỷ đồng, trong đó tâm điểm bán ra là cặp đôi cổ phiếu MWG và VRE.
Không cần cây ATM hay ngân hàng, giờ đây khách hàng có thể dễ dàng thực hiện hàng loạt dịch vụ tài chính tại bất kỳ cửa hàng Thế Giới Di Động trên toàn quốc.
Sau khi xác định tạo đáy thành công ở vùng 1.200 điểm, VN-Index có phiên bùng nổ, bật tăng trở lại hình chữ V, tăng gần 20 điểm sau một tuần giao dịch.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 4/12, vốn hóa thị trường của Masan Consumer (Mã chứng khoán: MCH) đạt mức hơn 161.000 tỷ đồng, nằm trong top 10 công ty có giá trị vốn hóa cao nhất tại Việt Nam. Hiện nay, trong lĩnh vực tiêu dùng, Masan Consumer đang dẫn đầu về giá trị vốn hóa, sau đó là Vinamik (VNM), Thế giới di động (MWG) và Sabeco (SAB).
Thị trường chứng khoán ngày 4/12 ghi nhận áp lực bán giá thấp quá lớn khiến nhóm VN30 chìm trong sắc đỏ khiến VN-Index bị đẩy về ngưỡng 1.240 điểm.
Mặc dù chỉ số VN-Index ghi nhận nhịp điều chỉnh giảm nhưng vẫn có thể nhận thấy sự phân hóa giữa các cổ phiếu trên thị trường, theo đó mở ra cơ hội cho nhà đầu tư giải ngân bắt đáy ở vùng giá chiết khấu cho mục tiêu lướt sóng ngắn hạn...
Thị trường chứng khoán phiên giao dịch ngày 04/12 tiếp tục đi lùi khi VN-Index chốt phiên giảm hơn 9 điểm. Nhà đầu tư giữ tâm lý thận trọng và dòng tiền chỉ hướng vào một số mã cổ phiếu có câu chuyện riêng.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 5/12 của các công ty chứng khoán.
Bên cạnh áp lực bán trong nước khiến thị trường chung giảm khá mạnh, nhà đầu tư nước ngoài cũng 'góp sức' khi bán ròng hơn 710 tỷ đồng, gấp gần 2,5 lần so với phiên trước đó.
Hôm nay (4/12), thị trường chứng khoán với nỗ lực phục hồi không đủ mạnh đã có 1 nhịp rũ ở cuối phiên khiến VN-Index giảm gần 10 điểm với sắc đỏ lan rộng gần như khắp các nhóm ngành.
25/30 cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 giảm điểm là một trong những tác nhân chính khiến chỉ số VN-Index giảm mạnh trong phiên 4/12.
Chỉ số VN-Index có ngày giao dịch điều chỉnh giảm hơn 9 điểm và lùi sát vùng hỗ trợ 1.240 điểm. Đây là phiên giảm mạnh nhất của chứng khoán Việt trong 2 tuần qua.
Sau thời gian ngắn phục hồi, áp lực từ các cổ phiếu nhóm vốn hóa lớn và khối ngoại lại khiến VN-Index quay về mốc 1.240 điểm.
Việc đầu tư ngoại gia tăng áp lực bán, cộng với tâm lý bi quan của khối nội, khiến cho VN Index mất điểm mạnh trong phiên hôm nay 4-12.
Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục bán ròng hơn 300 tỷ đồng trong phiên rung lắc ngày 3/12, với tâm điểm bán tập trung ở các cổ phiếu lớn như VCB, MWG, FPT.
Thị trường đang bước mùa cao điểm mua sắm cuối năm, đây cũng là dịp các doanh nghiệp ngành bán lẻ tăng tốc 'về đích'. Báo Đầu tư Chứng khoán đã có những cuộc trao đổi với các lãnh đạo doanh nghiệp lớn như FRT, DGW, MWG về triển vọng quý IV/2024.
Về kỹ thuật, xu hướng ngắn hạn, VN-Index đang test lại ngưỡng cản 1.255 điểm. Nếu trong trường hợp, chỉ số xây nền tại đây kèm thanh khoản tăng thì xác nhận chỉ số ổn định và tiếp tục phục hồi vào cuối năm...
SSI Research đưa ra giá mục tiêu mới cho MWG là 77.000 đồng/cổ phiếu, tiềm năng tăng giá 27,9%.
VN-Index tăng hơn 8 điểm trong phiên 29/11 nhờ dòng tiền tập trung vào các mã vốn hóa lớn như FPT, HPG, MWG, MSN, qua đó nối dài mạch tăng phiên thứ hai và lấy lại mốc 1.250 điểm.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm FOX, MWG và DBC.
SSI Research ước tính Bách Hóa Xanh có thể đạt 41.000 tỷ doanh thu trong năm 2024 và có thể tăng lên 46.000 tỷ trong năm 2025. Lợi nhuận ròng ước tính lần lượt là 138 tỷ đồng và 542 tỷ đồng.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị đối lập với cổ phiếu hai 'ông lớn' bán lẻ FRT của FPT Retail và MWG của Thế giới di động.
MWG vẫn đang gặp khó khăn với mô hình kinh doanh nhà thuốc, do đó, SSI Research dự báo rằng An Khang có thể vẫn chịu lỗ 369 tỷ đồng và 232 tỷ đồng trong giai đoạn 2024-2025.
Dựa trên báo cáo kinh doanh quý III của các doanh nghiệp và diễn biến trên các sàn giao dịch chính có thể thấy sự phân hóa và biến động giữa các lĩnh vực kinh tế. Sự phân hóa và biến động này phần nào tạo điều kiện cho các nhà đầu tư 'sàng lọc' cổ phiếu, chú ý đến những doanh nghiệp tiềm năng giữa bối cảnh khó khăn.
Chuỗi nhà thuốc An Khang thuộc Công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động (Mã: MWG) vừa hoàn tất tái cấu trúc sau khi đóng hơn 200 cửa hàng, giảm mạng lưới xuống còn 326 nhà thuốc, tương đương 38% so với đầu năm.
Trong bối cảnh có sự bão hòa của chuỗi Thế giới Di động và Điện máy Xanh, MWG đang hướng trọng tâm tới chuỗi Bách hóa Xanh và Erablue (chuỗi điện máy tại Indonesia).
Bức tranh mùa báo cáo tài chính (BCTC) quý III/2024 mang những gam màu sáng cho nhóm cổ phiếu bán lẻ. Số liệu từ CTCP Chứng khoán VNDirect cho thấy lợi nhuận ngành bán lẻ riêng quý III/2024 tăng trưởng 142% so với cùng kỳ năm trước.
Áp lực cạnh tranh và sự bão hòa của chuỗi Thế giới Di động và Điện máy Xanh khiến Công ty cổ phần Đầu tư Thế giới Di động (mã MWG) hướng trọng tâm tới chuỗi Bách hóa Xanh và Erablue.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 26/11 của các công ty chứng khoán.
Thế Giới Di Động (MWG) ngưng mở rộng chuỗi điện máy, đồng thời mảng dược phẩm bán lẻ với chuỗi An Khang cũng đang đi lùi so với 2 đối thủ là Pharmacity và Long Châu
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm HDG, VRE và MWG.
Năm nay, dù tình hình sản xuất kinh doanh chưa hết khó khăn song nhiều doanh nghiệp tại TPHCM vẫn cố gắng thưởng Tết 'ít nhất 1 tháng lương', thậm chí cao hơn năm ngoái để giữ chân người lao động.
Phiên giao dịch ngày 22/11, lực cầu tỏ ra thận trọng hơn sau 2 phiên khởi sắc liên tiếp đã khiến thị trường chứng khoán trở nên phân hóa. Chỉ số VN-Index biến động rung lắc nhẹ quanh mốc tham chiếu rồi vượt mốc 1.230 điểm chỉ sau gần 30 phút mở cửa.
Tập đoàn này duy trì số lượng nhóm cửa hàng Thế Giới Di Động, Điện Máy Xanh, An Khang, AVAKids; trong khi tăng thêm 9 điểm bán Bách Hóa xanh và 4 cửa hàng EraBlue.
Chuỗi siêu thị Bách Hóa Xanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động (mã cổ phiếu MWG) sẽ mở mới loạt cửa hàng tại các tỉnh thành miền Trung từ nay đến cuối năm.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm POW, VPB, MWG.
Mặc dù ghi nhận sự bứt tốc về kinh doanh nhưng trên thị trường, sau 6 tháng đầu năm chứng kiến biên độ tăng giá mạnh, cổ phiếu ngành bán lẻ lại có diễn biến đi ngang trong những tháng sau đó. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng nhà đầu tư có thể xem xét nhóm cổ phiếu này nhờ vào tiềm năng tăng trưởng của ngành trong những tháng cuối năm.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 22/11.
VN-Index chốt phiên 21/11 tăng hơn 11 điểm nhờ lực kéo của một số cổ phiếu bluechip, đặc biệt là nhóm ngân hàng. Tuy nhiên, giao dịch chung vẫn diễn ra cầm chừng và thanh khoản giảm mạnh so với phiên trước.
Phiên đáo hạn hợp đồng phái sinh hôm nay (21/11) ghi nhận giao dịch cầm chừng suốt buổi sáng và đảo chiều tăng mạnh trong phiên chiều.
Sau chuỗi ngày khó khăn khi liên tục giảm điểm, thị trường mang lại tín hiệu tươi sáng hơn với việc hồi phục hơn 20 điểm trong hai phiên liên tiếp.