Quả thực là so sánh tạo hình của Dương Tử trong hai phim 'Quốc Sắc Phương Hoa' và 'Thanh Trâm Hành', khán giả thật khó tin đây cùng là phim lấy bối cảnh đời Đường.
Những thiết kế 'áo dài cách tân' ngắn ngang đùi, hay dễ gợi nhắc tới trang phục truyền thống nước khác xuất hiện nhiều trên MXH và các sàn TMĐT dịp Tết, tạo ra cuộc tranh cãi lớn.
Lăng mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát vừa qua xuất hiện tình trạng bị đào bới. Hiện các cơ quan chức năng ở Huế vẫn đang vào cuộc xác minh, làm rõ sự việc.
Sôi động trong y phục mùa Giáng sinh với đủ đầy áo ấm, khăn quàng cổ, một góc khán đài Villa Park với già trẻ lớn bé đồng loạt hướng mắt về một cầu thủ của đội khách vừa chỉ tay vừa la ó với giọng trêu chọc. Cứ thế suốt trận, hễ lần nào chạm chân vào bóng hoặc gồng mình đuổi theo một pha phối hợp cùng đồng đội thì anh chàng này lại hứng lấy thanh âm xa lạ này.
Ngày 22/12, Viện Dân tộc học - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam phối hợp cùng Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình tổ chức hội thảo 'Trang phục dân tộc Chứt: Nhu cầu, cách tiếp cận và định hình'.
Tại tỉnh Điện Biên, cộng đồng người dân tộc Hà Nhì cư trú ở các xã Sín Thầu, Sen Thượng, Leng Su Sìn và Chung Chải, huyện cực Tây biên giới Mường Nhé. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, trang phục truyền thống của dân tộc Hà Nhì vẫn luôn tồn tại, được gìn giữ và có sức sống lâu bền, qua bao thế hệ.
Khi mộ tặc vơ vét sạch đồ tùy táng trong lăng, chúng vứt lại bộ trang phục mai táng vì tưởng đồ bỏ đi, nhưng không ngờ đó là món cổ vật có giá trị rất lớn.
Sống giữa kỷ nguyên số, nơi những giá trị truyền thống dễ bị lãng quên, cô gái trẻ Tạ Thị Tú Anh, sinh năm 1999, đến từ làng Đông Cứu (huyện Thường Tín, Hà Nội) lại lựa chọn con đường khác biệt: kế thừa và phát huy nghề thêu tay truyền thống.
Chiều 1/12, tại phường Vạn Phúc (quận Hà Đông), trong khuôn khổ Tuần văn hóa, du lịch, thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2024 đã diễn ra lễ rước tôn vinh tổ nghề dệt lụa, với đội hình hơn 1.000 người, cùng nhiều người dân và du khách dõi theo.
Chiều 1-12, tại phường Vạn Phúc (quận Hà Đông), trong khuôn khổ Tuần văn hóa, du lịch, thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2024 đã diễn ra Lễ rước tôn vinh Tổ nghề dệt lụa. Đoàn rước có sự tham gia của đội hình hơn 1.000 người cùng nhiều người dân và du khách dõi theo.
Giữa rừng muôn hoa, ngàn hương sắc của cộng đồng 54 dân tộc, người ta vẫn nhận diện được từng tộc người nhờ vào những đặc trưng của phong tục, tập quán hay tín ngưỡng, lễ nghi và đặc biệt là bộ trang phục. Người Khơ Mú cũng không phải ngoại lệ.
Làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề lụa nổi tiếng với hơn 1000 năm tuổi, lưu giữ tinh hoa văn hóa qua từng sợi tơ, là biểu tượng của sự khéo léo, sáng tạo và tình yêu bất tận với nghề truyền thống.
Các thiếu nữ Khơ Mú vẫn được các mẹ, các bà gửi gắm sự khéo léo qua những lần truyền dạy thêu thùa. Đó là cách để bà con Khơ Mú lưu giữ, bảo tồn trang phục truyền thống.
Có lẽ mỗi người đều có những quy chuẩn đại diện riêng cho cá nhân mình. Nên việc đề xuất khởi động chọn quốc phục Việt Nam đã trở nên 'nóng' đến vậy.
Với tình yêu, đam mê với y phục truyền thống, NTK trẻ Linh Thảo không ngừng sáng tạo để đưa dấu ấn văn hóa Việt trong mỗi 'tác phẩm' thời trang.
Tròn 35 năm công tác trong ngành quân y, với 16 năm giữ cương vị chỉ huy Cục Quân y (Tổng cục Hậu cần), cuộc đời quân ngũ của Trung tướng, TS Chu Tiến Cường gắn bó với công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bộ đội và nhân dân. Suốt hành trình ấy, với tâm huyết, bản lĩnh và tầm cao tư duy, ông có nhiều đóng góp quan trọng đối với sự lớn mạnh, phát triển của ngành quân y nói riêng, y tế nước nhà nói chung.
Đến thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, nghe huyền thoại về bà Mạc Mi Cô, hay được gọi là Bà Cô Năm, cháu nội Tổng trấn Mạc Cửu. Bà được ca tụng vì hiếu thảo, giúp đỡ người khó khăn, nhưng qua đời sớm vào ngày 29/9, cuối mùa thu năm 1763. Năm nay, lễ hội truyền thống kỷ niệm 261 năm ngày mất của bà sẽ diễn ra từ 29 - 31/10 tại thành phố Hà Tiên.
PGS.TS. Kim Bảo Giang không chỉ là một giảng viên, nhà quản lý có kinh nghiệm mà còn là một nhà khoa học có nhiều công trình nghiên cứu về y tế có giá trị, đóng góp quan trọng vào việc hoạch định chính sách phát triển y tế Việt Nam.
Có thể nói, thổ cẩm ra đời cùng lúc với lịch sử của từng dân tộc thiểu số tại Việt Nam hàng nghìn năm. Vượt những biến cố, thăng trầm, đến nay, nghề se lanh, làm thổ cẩm vẫn được các tộc người thiểu số tại Lào Cai gìn giữ như báu vật thiêng liêng của dân tộc mình. Không chỉ gắn với thuần phong mỹ tục, đằng sau tấm vải thổ cẩm là một câu chuyện, hành trình và mang nét đặc trưng chỉ có ở vùng cao.
Bộ VHTT&DL sẽ tiếp tục nghiên cứu, báo cáo cấp có thẩm quyền cho chủ trương xây dựng, bổ sung, hoàn thiện căn cứ pháp lý cho các vấn đề liên quan đến Quốc phục của Việt Nam.
Lào Cai là tỉnh đa thành phần dân tộc, với 25 nhóm ngành khác nhau, trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 66% dân số toàn tỉnh, góp phần tạo nên sự đa dạng về văn hóa và nghề thủ công truyền thống.
Lễ hội Katê năm 2024 tại tỉnh Ninh Thuận với nhiều nét đẹp, bản sắc văn hóa của dân tộc Chăm thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu.
Sáng 2/10, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Tháp Po Klong Garai (thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận) đã diễn ra Lễ hội Katê của đồng bào Chăm theo đạo Bà la môn ở Ninh Thuận.
Ngày càng nhiều người trẻ dùng thú bông làm phụ kiện để tạo điểm nhấn và khẳng định cá tính.
Hoạt động được gần 4 năm tại Đình Phú Thạnh (quận 3, TP. HCM), cứ mỗi sáng Chủ Nhật hai tuần đầu tiên của tháng, lớp học 'Cổ Lệ' được diễn ra, thu hút nhiều sự quan tâm của các bạn trẻ tại TP. HCM. Lớp học này tập trung giảng dạy về phong tục tập quán xưa của người Nam Bộ, do anh Lê Hoài Trọng Tính chủ trì.
Tam Bảo là Phật, Pháp và Tăng. Phật thì hiện chỉ còn lại hình tượng, vì Phật đã nhập Niết Bàn. Pháp là kinh điển, những lời dạy của Phật, vẫn còn tồn tại trong kinh sách. Tăng là những tu sĩ tu theo Phật, học chính pháp của Phật.
Ngày 2/9/1945, trong bộ trang phục giản dị, Hồ Chủ tịch đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bộ trang phục ấy đến nay vẫn được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.
'Truyện về Hồ Chí Minh' là ấn phẩm có giá trị, góp phần làm sáng rõ cuộc đời, sự nghiệp của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh kể từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến những năm đầu sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập.
'Quốc phục' được hiểu là y phục đặc biệt đại diện cho mỗi một Quốc gia, 'Quốc hoa' là loài hoa biểu trưng của một đất nước. Khi nhìn vào Quốc hoa và Quốc phục, người ta tìm thấy nét văn hóa và lịch sử lâu đời của đất nước đó, phản ảnh những đức tính tốt đẹp của con người cũng như tâm hồn, tính cách, đặc điểm dân tộc. Nhưng cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa có loài hoa hay bộ trang phục nào được chính thức công nhận là Quốc hoa và Quốc phục bằng văn bản có tính pháp lý. Điều này cũng phần nào khiến cho bộ nhận diện bản sắc Việt Nam đối với bạn bè thế giới vẫn chưa thật sự rõ nét.
Đàm Tùng Vận khoe nhan sắc đẹp long lanh, tựa tiên tử bên tình màn ảnh mới.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định công nhận 'Tri thức dân gian may, mặc áo dài Huế', tỉnh Thừa Thiên Huế vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tri thức may, mặc áo dài Huế vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tri thức may, mặc áo dài Huế đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 4 của tỉnh Thừa Thiên - Huế được công nhận.
Tri thức may, mặc áo dài Huế vừa được Bộ VH-TT&DL công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử, chiếc áo dài đến nay đã có một vị trí nhất định trong đời sống nhưng hành trình trở thành 'quốc phục' xem ra còn lắm gian nan...
Với tinh thần học hỏi và yêu mến nét đẹp văn hóa truyền thông dân tộc, các chiến sĩ Hoa Phượng Đỏ TP.HCM đã tham gia xem biểu diễn nghệ thuật Hát Bội, qua đó góp phần lưu giữ những giá trị văn hóa - nghệ thuật cổ mà cha ông để lại.
Nhằm hướng tới kỷ niệm 280 năm Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát định chế áo năm thân làm trang phục cho người dân khu vực Đàng Trong (1744 - 2024), đồng thời kỷ niệm 10 năm thành lập Câu lạc bộ Đình làng Việt (2014 - 2024), CLB Đình làng Việt phối hợp với Nxb Thế Giới đã giới thiệu tới công chúng ấn phẩm 'Áo dài truyền thống: Hành trình trở lại'.
Thành ngữ người Việt thường nghe 'Chiếc áo không làm nên nhà sư', nghĩa bóng của nó như một lời nhắc nhở mọi người, đừng vội đánh giá người khác qua hình thức bên ngoài.
Chương trình nghệ thuật Áo dài 'Hà Nội - Huế - Sài Gòn' thuộc khuôn khổ Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế 2024. Hoạt động góp phần tôn vinh áo dài Huế, áo dài Việt Nam và khẳng định thương hiệu 'Huế - Kinh đô áo dài'.
Không ít khán giả đoán rằng ngoại truyện được quay gấp chính là 'chữa cháy' cho cái kết của 'Mặc Vũ Vân Gian'.
Bạch Lộc tung bộ ảnh trong tạo hình phi tần nhà Thanh và nhanh chóng gây sốt cõi mạng.
Dự án 'Chia sẻ và gìn giữ di sản Việt Nam' do Quỹ Đoàn kết các dự án Đổi mới (FSPI) của Bộ Ngoại giao Pháp tài trợ và Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam khởi xướng từ năm 2022 - 2024. Để phát triển, nâng tầm các bảo tàng, Việt Nam đã và đang thực hiện những dự án, liên kết để học hỏi kinh nghiệm gìn giữ, bảo tồn di sản và phát huy tiềm năng của bảo tàng.
Bắt giữ tài xế húc văng đại úy công an; Tin mới vụ người mặc y phục giống nhà sư, đập vỡ kính xe; Phát hiện con cá 'khủng' có hình thù lạ; Nữ công nhân vệ sinh ròng rã tìm con gái mất tích,... là những tin tức đáng chú ý tại khu vực các tỉnh, thành phía Nam tuần qua.
Sự thật việc chặn hậu môn của các phi tần thời xưa khiến nhiều người choáng vàng và phải khâm phục trí tuệ của người xưa.
Theo cơ quan công an, người đàn ông mặc y phục giống nhà sư, đập vỡ kính chắn gió xe tải ở Bình Dương không phải nhà sư mà là một thợ cắt tóc, có biểu hiện tâm thần.