'Ở Đà Nẵng nhiều năm, bây giờ tôi mới biết có một ngôi chùa đẹp như vậy ở Ngũ Hành Sơn. Chùa không lớn nhưng góc nào cũng tuyệt, cảnh sắc như trong phim vậy', chị Lệ Hằng (35 tuổi, quận Thanh Khê) chia sẻ.
Đi lễ đền, chùa đầu năm, ngoài việc cầu bình an, sức khỏe, nhiều người còn xin xăm, bấm quẻ với lòng cầu mong một năm mới an lành, khởi sắc.
Những ngày đầu tiên của năm Ất Tỵ 2025, hàng vạn người tấp nập đổ về các đền, chùa lớn nhỏ ở Ninh Bình để cầu an và xin quẻ, trong đó có đền Vực Vông.
Lễ chùa đầu năm là nét đẹp văn hóa tín ngưỡng gắn sâu vào trong tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam nói chung, người dân Cà Mau nói riêng.
Louis Wald thích thú khi lần đầu được gói bánh chưng, còn Nathan Daniel Figueroa nói ngày Tết ở Việt Nam khác biệt và mang nhiều ý nghĩa truyền thống.
Sáng 14/1 ( tức 15 tháng Chạp năm Giáp Thìn), đông đảo người dân Thủ đô đã tìm đến Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) để dâng lễ, cầu bình an trong dịp cuối năm.
Lễ giải hạn là nghi lễ thiêng liêng trong đời sống đồng bào dân tộc Tày, Nùng xứ Tuyên thường được tổ chức vào dịp năm mới hoặc gia đình có việc quan trọng.
Không chỉ những bạn trẻ còn độc thân mà nhiều đôi vợ chồng mới cưới cũng tìm đến phiên chợ se duyên để cầu may, cầu tài lộc và cầu mong tình cảm vợ chồng thêm mặn nồng.
Mới đây, thương hiệu mì ăn liền Nissin U.F.O của Nhật Bản đã gây sốt mạng xã hội khi đăng tải ý tưởng 'mì rút quẻ' trên nền tảng X.
Đầu xuân, nhiều người thường có thói quen đi xem bói, xin quẻ khi đi lễ chùa để xem vận hạn trong năm ra sao, công danh sự nghiệp thế nào... Trong số đó có không ít người trẻ. Đã có nhiều câu chuyện dở khóc, dở cười đã xảy ra vì tin vào bói toán. Phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trò chuyện với PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội xung quanh vấn đề này.
Những ngày đầu năm, hàng nghìn du khách, người dân đến lòng hồ Hòa Bình du lịch, lễ đền Chúa Thác Bờ, cầu một năm mới an bình, thịnh vượng.
Chiều 23/2, trong tiết trời mưa phùn, rất đông người dân và du khách đã về đền Trần (phường Lộc Vượng, TP Nam Định) để lễ trước giờ khai ấn.
Ở lối ra khu vực xin phiếu luận giải của Lễ hội đền Sái (Hà Nội) hàng chục 'thầy' ngồi mời chào giải ý nghĩa của quẻ bốc trong đền. Tuy nhiên, họ chủ yếu bói bài, xem nhân tướng học, đoán vận mệnh...
Những ngày đầu năm, hàng nghìn du khách, người dân đến lòng hồ Hòa Bình du lịch, lễ đền Chúa Thác Bờ, cầu một năm mới an bình, thịnh vượng.
Màn bắt trend của Minh Hằng trong dịp Tết 2024 nhận được nhiều sự chú ý từ cộng đồng mạng!
Không chỉ dừng lại ở một ấn phẩm với nội dung đặc sắc và hình thức bắt mắt, báo Xuân Người Lao Động còn là món quà tinh thần vô cùng ý nghĩa, đậm đà hương xuân vị tết, với những nét riêng được bạn đọc gần xa trân trọng, ủng hộ và lan tỏa hết mình.
Hàng nghìn người dân TPHCM đã đổ về các ngôi chùa nổi tiếng tại trung tâm để thực hiện các nghi thức cầu bình an, sức khỏe cho bản thân, gia đình trong đêm giao thừa Giáp Thìn 2024.
Đi chùa cầu bình an đầu năm đã trở thành một nét đẹp văn hóa trong đời sống tâm linh của người Việt. Thời khắc Giao thừa chuyển sang năm mới Giáp Thìn 2024, dòng người đổ về những ngôi chùa trên địa bàn TPHCM để dâng hương lễ Phật, cầu những điều tốt đẹp nhất trong năm mới.
Ngày mùng 1 Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024 được xem là ngày hết sức quan trọng, là khởi đầu cho một năm mới với những hy vọng, mong ước mới. Theo quan niệm dân gian, có những phong tục nên làm để có được niềm vui và sự may mắn cho cả năm.
Để chiếm đoạt tiền của những phụ nữ nhẹ dạ, cả tin, Tình tự giới thiệu bản thân là thầy phong thủy, có thể xem tử vi, tướng số cho người khác.
Tình huyên thuyên với các gia chủ rằng, họ có vượng khí, có 'cung điền trạch' kinh doanh bất động sản, nhưng cung điền trạch đang bị kẹt, phải đầu tư tiền mua bán đất thì cung điền trạch mới ổn định và kiếm được nhiều tiền.
Để các bị hại tin tưởng giao tiền, Tình 'phán' các gia chủ có 'vượng khí, có 'cung điền trạch' (tức có lộc kinh doanh bất động sản) nhưng 'cung này đang bị kẹt, phải đầu tư tiền mua bán đất…
Bạn có muốn vun vén tình yêu không? Nếu có thì hãy nhanh tay làm theo những mẹo đáng yêu dưới đây nhé!
Hoạt động tâm linh lớn của TP Đà Nẵng, thu hút đông đảo tăng, ni, Phật tử, đạo hữu cùng du khách đổ về chùa Quán Thế Âm để tham gia, sáng 10/3.
Trước cách mạng tháng 8/1945, với áp lực của văn hóa ngoại lai, Đảng ta cho ra đời Đề cương về Văn hóa Việt Nam. Với chủ trương 'văn hóa còn, dân tộc còn', tư tưởng về văn hóa dân tộc của Đảng đã khơi dậy được lòng yêu nước tiềm tàng ẩn sâu trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
Sáng nay, 14-2, ngày Lễ Tình yêu Valentine, giới trẻ Hà Thành nô nức đổ về chùa Hà (quận Cầu Giấy, Hà Nội) để cầu duyên mong sớm có người yêu trong dịp đầu năm mới...
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận vừa có văn bản gửi các phòng văn hóa và thông tin các huyện, thị, thành phố về việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.
Trước lễ khai ấn đền Trần vài giờ, hàng nghìn du khách đã đổ về lễ bái sớm khiến toàn bộ khuôn viên khu di tích nổi tiếng của Nam Định chật kín.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có văn bản gửi các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố về việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có Văn bản số 46/VHCS-NSVH về việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023 gửi các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Văn hóa và Thể thao; Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Nhằm tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý Nhà nước về lễ hội năm 2023, Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương vừa ký ban hành Công văn số 46/VHCS-NSVH gửi Sở VH,TT&DL; Sở Văn hóa, Thể thao; Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị các Sở tập trung tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý Nhà nước về lễ hội năm 2023 trên địa bàn.
Ngăn chặn kịp thời các biểu hiện tiêu cực, lợi dụng lễ hội thu lợi bất chính; hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc trá hình, ăn mày, ăn xin, dịch vụ đổi tiền lẻ hưởng chênh lệch, xóc thẻ, xin quẻ; di dời 'hiện vật lạ' không phù hợp với thuần phong mỹ tục ra khỏi khuôn viên di tích; không đốt đồ mã; quản lý việc đặt hòm công đức theo quy định…
Trong sân đền Sái (Đông Anh, Hà Nội), hàng chục thầy bói trải chiếu ngồi dịch quẻ, đoán vận mệnh tương lai. Có vị khách phì cười khi bị phán phải về xem lại chuyện tình cảm vợ chồng vì quá đào hoa.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đề nghị các Sở tập trung tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023 trên địa bàn.
Chiều ngày 31/1, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTTDL) đã có văn bản số 46/VHCS-NSVHvề việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.
Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương vừa ký ban hành công văn số 46/VHCS-NSVH gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Văn hóa, Thể thao; Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.
Cục Văn hóa cơ sở (thuộc Bộ VH,TT&DL) đã có công văn chỉ đạo tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.
Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương ký công văn số 46 về tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023, trong đó có những lưu ý về hòm công đức, tiền lẻ, tiền công đức.
Hiện hữu lâm thời,Náu thân cõi tạm,Duyên phận bèo trôi,Lộc giời luôn lạm...