Để tạo sinh kế cho hộ nghèo nói chung và hộ nghèo dân tộc thiểu số nói riêng, tỉnh Kon Tum đã triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025. Nhờ đó, công tác giảm nghèo đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Sau những giờ công tác, huấn luyện, cán bộ, chiến sĩ Ban CHQS huyện Sông Mã lại cùng nhau tăng gia, sản xuất, bảo đảm nguồn thực phẩm tại đơn vị, góp phần nâng cao đời sống bộ đội.
Từ những cây trồng quen thuộc như lúa, khoai, cây ăn quả… nhưng với cách làm mới, chú trọng khoa học kỹ thuật, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, đang giúp nhiều nông dân ở U Minh Thượng (Kiên Giang) thoát nghèo, làm giàu.
2ha đất được trồng xen canh nhiều loại cây trồng được canh tác bài bản, khoa học giúp mỗi năm có nguồn thu nhập gần 1 tỷ đồng.
Nhiều nông dân Đắk Nông chọn trồng xen nhiều loại cây trong vườn, rẫy giúp sản xuất bền vững, tăng nguồn thu.
Không còn là những diện tích chỉ sản xuất được một vụ lúa không ăn chắc, bằng sự hỗ trợ của chính quyền các địa phương cùng sự chủ động của người dân, nhiều mô hình nuôi cá kết hợp trồng lúa đã được nhân rộng, góp phần nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích, biến khó khăn, thách thức thành lợi thế của nhiều địa phương.
Ngay từ đầu vụ, giá cau tươi tại Quảng Ngãi đã cao kỷ lục và tiếp tục tăng, có thời điểm lên đến hơn 60.000 đồng/kg.
Thay vì độc canh, nhiều hộ nông dân trong tỉnh Gia Lai đã chọn xen canh nhiều loại cây để nâng cao giá trị kinh tế và cải thiện môi trường sinh thái. Ngoài ra, phương thức đa canh giúp người dân có nguồn thu nhập ổn định, giảm rủi ro khi giá cả một số loại nông sản biến động.
Đây là chứng nhận toàn cầu thứ 2 dành cho sản phẩm tôm ở vùng chuyên canh tôm - lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau.
Mang trên mình nhiều thương tích của chiến tranh, nhưng các thành viên trong Câu lạc bộ Cựu chiến binh chiến trường K xã Ea Kiết không ngừng đoàn kết, nỗ lực, giúp đỡ nhau phát triển kinh tế và vươn lên làm giàu.
Đất Hòa Ninh, huyện Di Linh là mảnh đất mới, nơi hầu hết cư dân đất Hà-Nam-Ninh tới lập nghiệp. Và trên quê mới ấy, những cây sầu riêng đang bén rễ với sự chăm chỉ của những người nông dân.
Nhiều năm liền là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, năng động trong công tác phụ nữ, tích cực hiến máu cứu người, nhất là tinh thần vượt khó vươn lên trong lao động sản xuất, Rơ Lan H'Phil là người truyền cảm hứng cho dân làng Hrang (xã Ia Kriêng, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) và cán bộ, người lao động Công ty 75 (Binh đoàn 15).
Kịp thời và đúng lúc là những gì mà nguồn vốn vay của Nhà nước dành cho các hộ nghèo đang làm được, giúp họ ổn định sản xuất, từng bước vươn lên và thoát nghèo bền vững.
Vài năm gần đây đặc sản này bỗng trở thành một món ăn nổi tiếng.
Xác định phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân là một trong những mục tiêu quan trọng của chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), thời gian qua, xã Kim Lập (Kim Bôi) tập trung thực hiện nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
Trước đây, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện biên giới Đức Cơ, tỉnh Gia Lai thường thiếu lương thực vào những tháng giáp hạt.
Từ các nguồn lực đầu tư của Nhà nước, xã Kon Chiêng (huyện Mang Yang) không chỉ hoàn thiện cơ sở hạ tầng mà tập trung phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân. Nhờ vậy, bộ mặt nông thôn của xã đang ngày càng khởi sắc.
Ngày 2-9 là ngày kết thúc Lễ hội sầu riêng Krông Pắc (tỉnh Đắk Lắk) lớn nhất Tây Nguyên. Diễn ra từ ngày 31-8, lễ hội đã có nhiều hoạt động sôi nổi, thiết thực tôn vinh một trong những trái cây xuất khẩu chủ đạo của vùng.
Thời điểm này, nhiều hộ dân tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tân Uyên đang tích cực thu hoạch quả mắc-ca. Tuy sản lượng chưa nhiều nhưng bước đầu mang lại niềm vui, phấn khởi cho các gia đình khi có thêm loại cây trồng mới cho thu nhập cao.
Sáng 1/9, UBND huyên Krông Pắc (Đắk Lắk) đã tổ chức hội thảo Xây dựng và phát triển hệ sinh thái sầu riêng bền vững huyện Krông Pắc. Hội thảo nằm trong khuôn khổ Lễ hội sầu riêng Krông Pắc lần thứ II năm 2024.
Để ngành hàng sầu riêng bền vững, trước hết phải lấy chất lượng làm đầu, nâng cao kiến thức cho người nông dân và cần có hướng dẫn cụ thể về xây dựng mã vùng trồng Việt Nam.
Tối 31/8, tại Quảng trường hồ Tân An (thị trấn Phước An), huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk, Lễ hội Sầu riêng lần thứ 2, năm 2024 đã khai mạc với chủ đề 'Sầu riêng Krông Pắc - phát triển và hội nhập'.
Hoa bơ lâu nay không phải là một loại hoa 'mời khách' nhưng vào độ bung nở, vẻ đẹp nó mang đến cảm giác mới lạ, thú vị làm nhiều người xao xuyến. Loài cây này không cần người nông dân phải dầm mưa, dãi nắng vất vả khó nhọc chăm sóc nhưng vẫn mang lại thu nhập cao.
Tận dụng diện tích mặt nước ao 5.000m2 bỏ không trong vườn sầu riêng rộng 10.000m2, chị Lê Thị Sánh tại thị trấn bảy Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang đã xen canh trồng nhiều loại hoa súng kiểng để bán, mang lại thu nhập kinh tế cao, được đánh giá là mô hình khởi nghiệp tiêu biểu tại địa phương.
Vườn dừa hiện đã phát triển khoảng 2200 gốc và đang mở rộng thêm 100 hecta, dự kiến sẽ trồng thêm khoảng 4000 - 5000 cây trong thời gian tới.
Với tinh thần tiên phong, dám nghĩ, dám làm của tuổi trẻ, anh Võ Lê Hoàng Tuấn (sinh năm 1992), ấp 3, xã Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đã trở thành tấm gương sáng trong phong trào thanh niên khởi nghiệp, phát triển kinh tế, làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương.
Những năm qua, từ việc trồng xen cây ăn trái trong vườn cà phê, nhiều nông dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn các huyện trong tỉnh đã và đang có nguồn thu nhập khá cao.
Một trong những đích đến của chương trình xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu là nâng cao mức sống của nhân dân, vì thế, nhiều địa phương ở huyện Thanh Liêm, Hà Nam quan tâm thực hiện công tác giảm nghèo đa chiều, bền vững.
Hoa bơ lâu nay không phải là một loại hoa 'mời khách' nhưng vào độ bung nở, vẻ đẹp nó mang đến cảm giác mới lạ, thú vị làm nhiều người xao xuyến. Loài cây này không cần người nông dân phải dầm mưa, dãi nắng vất vả khó nhọc chăm sóc nhưng vẫn mang lại thu nhập cao.
Những năm qua, trên địa bàn huyện Phú Tân xuất hiện nhiều tấm gương cựu chiến binh gương mẫu trong sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế gia đình, cùng với địa phương xây dựng NTM. Ông Phan Tấn Nghề, 76 tuổi, thương binh 41%, ấp Thọ Mai, xã Phú Mỹ, là một trong những điển hình.
Mô hình trồng bưởi da xanh kết hợp với trồng dừa của thanh niên Phạm Văn Minh Hải, sinh năm 1988, ấp Tân Hạnh, xã Đại Phúc, huyện Càng Long không chỉ thúc đẩy kinh tế gia đình, mà còn góp phần tích cực trong phát triển nông nghiệp và XDNTM, đặc biệt là giải quyết đầu ra mặt hàng trái cây ổn định cho các thành viên hợp tác xã và người dân trên địa bàn.
Tổ chức Liên minh thủy sản toàn cầu vừa trao chứng nhận cấp quốc tế tiêu chuẩn BAP cho tôm Cà Mau. Đây là chứng nhận quốc tế đầu tiên ở Việt Nam được canh tác tại vùng chuyên canh lúa tôm.
Thời hoàng kim, Đồng Nai phát triển hơn 10 ngàn hécta cà phê. Nhờ lợi thế có vùng chuyên canh cà phê lớn, nhiều địa phương thu hút được doanh nghiệp (DN), cơ sở đầu tư chế biến cà phê. Hiện diện tích cà phê của Đồng Nai giảm nhiều. Đây cũng là tình trạng chung của cả nước.
Tôm Cà Mau vừa có thêm chứng nhận tiêu chuẩn BAP - chứng nhận quốc tế đầu tiên cho tôm nuôi theo mô hình chuyên canh tôm - lúa.
Ngày 16/8, Dự án phát triển cộng đồng thành phố Hòa Bình thuộc Tổ chức Good Neighbors International (GNI) đã triển khai hỗ trợ 1.300 cây giống bồ kết cho Nhóm sinh kế trồng cây sả xóm Đồng Chụa, phường Thống Nhất, TP Hòa Bình.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước tiếp đồng loạt giảm 1.000 đồng/kg tại các địa phương. Khảo sát cho thấy tại các tỉnh trồng tiêu chủ lực, diện tích trồng hồ tiêu đã giảm 50% so với thời kỳ đỉnh cao.
Giá tiêu hôm nay 16/8/2024 trong khoảng 138,000-139,000 đồng/kg, quay đầu giảm nhẹ 1,000 đồng so với hôm qua, giá mua cao nhất tại Đắk Nông, Gia Lai và Đắk Lắk là 139,000 đồng/kg.
Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam (VPSA) dự báo xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam năm nay sẽ đạt trên 1 tỷ USD, đưa hồ tiêu trở lại nhóm ngành hàng tỷ đô.
Thời gian vừa qua, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk chú trọng công tác đào tạo nghề, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho bà con người dân tộc thiểu số (DTTS). Từ công tác đào tạo nghề, nhiều người đồng bào DTTS trên địa bàn huyện có thu nhập ổn định, vươn lên làm chủ cuộc sống.
Nguồn vốn vay ưu đãi của Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) các cấp đã tiếp sức cho nhiều ND có điều kiện tái sản xuất, cải tạo vườn tạp, góp phần tăng thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, giảm nghèo bền vững.
Phấn đấu hết năm 2024, ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản duy trì đà tăng trưởng khoảng 0,15%/năm. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản cả năm 2024 (theo giá so sánh 2010) đạt 22.874,2 tỷ đồng, tăng 34,5 tỷ đồng so với năm 2023.
Với quyết tâm cao cộng với sự táo bạo trong cách nghĩ, cách làm, anh Trương Văn Bảy ở Hậu Giang giàu lên trông thấy dân nhờ vào hướng đi mới trồng 'lung tung' 2 cây ăn trái này chung ruộng.