Trong bối cảnh địa chính trị Nam Á có nhiều biến động, ảnh hưởng tiêu cực tới chính sách 'láng giềng trước tiên', Ấn Độ đã sử dụng nguồn lực tài chính có được từ nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng để khôi phục ảnh hưởng.
Sau giai đoạn đi ngang trong quý 3/2024, giá phân bón ure được kỳ vọng sẽ tăng trở lại khi vụ Đông Xuân đang đến gần, tạo động lực thúc đẩy kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp phân bón trong quý cuối năm.
Nợ Chính phủ của Việt Nam được các tổ chức trên thế giới đánh giá là ổn định và thấp hơn nhiều so với các quốc gia có cùng xếp hạng. Nhu cầu vay năm 2025 trên 815.000 tỷ đồng.
Thủ tướng yêu cầu 'thổi sức sống mới' cho ngành lúa gạo bằng công nghệ số, phát triển xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế tri thức, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Nợ Chính phủ của Việt Nam được các tổ chức trên thế giới đánh giá là ổn định và thấp hơn nhiều so với các quốc gia có cùng xếp hạng. Chính phủ dự kiến đến cuối năm các chỉ tiêu nợ 'nằm trong giới hạn trần và ngưỡng cảnh báo an toàn' đã được Quốc hội quyết định. Tổng nhu cầu vay của Chính phủ năm 2025 dự kiến ở mức hơn 815.000 tỷ đồng, tăng 20,6% so với kế hoạch vay năm nay.
Trong báo cáo gửi Quốc hội về tình nợ công năm 2024, dự kiến năm 2025, Chính phủ cho biết nợ công dự kiến trong năm nay trên 4 triệu tỉ đồng còn dự báo cho năm 2025, số nợ công sẽ đạt khoảng 4,4 triệu tỉ đồng.
Theo các chuyên gia, thị trường chứng khoán Việt Nam với nhiều yếu tố vĩ mô thuận lợi hơn, đồng thời với các giải pháp của cơ quan quản lý, đặc biệt là kỳ vọng nâng hạng sẽ góp phần rất tích cực để hỗ trợ dòng vốn ngoại trở lại.
Chính phủ báo cáo các chỉ tiêu nợ đến cuối năm nay nằm trong giới hạn trần và ngưỡng cảnh báo an toàn đã được Quốc hội quyết định.
Doanh nhân nắm bắt nhanh các tiến bộ công nghệ AI sẽ tạo ra sự thành công đột phá, phát triển bền vững, nâng cao vị thế thương hiệu doanh nghiệp mình và duy trì khoảng cách với đối thủ cạnh tranh.
Theo Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Lê Mạnh Hùng, Tập đoàn kiên định mục tiêu tăng trưởng để giữ ổn định và phát triển. Do đó, để làm tốt công tác quản trị, Petrovietnam dành sự quan tâm lớn tới thông tin vĩ mô, dài hạn làm căn cứ, từ đó khả thi hóa mục tiêu của Tập đoàn trong năm tới và chuẩn bị cho dài hạn.
Petrovietnam dành sự quan tâm lớn tới thông tin vĩ mô, dài hạn làm căn cứ, từ đó khả thi hóa mục tiêu của Tập đoàn trong năm tới và chuẩn bị cho dài hạn - Chủ tịch HĐTV Lê Mạnh Hùng.
Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Lê Mạnh Hùng nhấn mạnh, Tập đoàn kiên định mục tiêu tăng trưởng để giữ ổn định và phát triển. Do đó, để làm tốt công tác quản trị, Petrovietnam dành sự quan tâm lớn tới thông tin vĩ mô, dài hạn làm căn cứ, từ đó khả thi hóa mục tiêu của Tập đoàn trong năm tới và chuẩn bị cho dài hạn.
Ngày 10/10, nhân dự chuỗi Hội nghị cấp cao ASEAN tại Lào, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) Kim Lập Quần và Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (World Bank) phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương Manuela Ferro.
Ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt 'Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030', mục tiêu là đến năm 2030 Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới, đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức làm việc của các nhà quản lý, lãnh đạo, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp. Theo Quyết định số 505/QĐ-TTg, ngày 22/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ về Ngày Chuyển đổi số quốc gia đã quyết định ngày 10/10 hằng năm là Ngày Chuyển đổi số quốc gia. Đây là ngày để đánh giá, nhìn nhận và đẩy nhanh các hành động với một tầm nhìn 2030.
Các nước đang phát triển ở châu á châu Á đang tìm cách bảo vệ hàng xuất khẩu khỏi những quy tắc xuất xứ nghiêm ngặt hơn, đồng thời dự báo tăng trưởng chỉ còn 4,4% vào năm 2025.
FTSE Russell tiếp tục duy trì Việt Nam trong danh sách 'Chờ xét nâng hạng' trong đợt cập nhật đánh giá hàng năm tháng 9/2024.
Để ngành Logistic phát triển cần phải ứng dụng các công nghệ mới như Blockchain và AI. Và đó cũng là thách thức khi nguồn nhân lực Việt Nam ở các lĩnh vực này còn đang rất thiếu...
Hiệp hội Phân bón Thế giới đánh giá tình trạng dư cung đối với hầu hết các loại phân bón chủ chốt trên thế giới sẽ trở nên nghiêm trọng hơn trong giai đoạn 2024 - 2028 khiến việc cạnh tranh thị phần giữa các doanh nghiệp phân bón trở nên gay gắt hơn.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn gặp nhiều khó khăn, nhờ chủ động thích nghi mô hình chuyển đổi số, tăng cường năng lực trong chuỗi giá trị toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam vẫn được đánh giá có nhiều dấu hiệu tăng trưởng tốt…
Theo ước tính của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, thị trường phân bón Việt Nam hiện đã bão hòa do nguồn cung phân ure, phân lân và NPK vượt quá nhu cầu. Trước tình hình đó, một số ý kiến phân tích cho rằng các doanh nghiệp đang tập trung vào việc tìm kiếm cơ hội xuất khẩu phân bón ra thế giới.
Thuế thu nhập cá nhân và mức giảm trừ gia cảnh chưa được sửa đổi gây tác động không tích cực đến chính sách tiền lương mới từ ngày 1/7/2024, là một trong các vấn đề cử tri và Nhân dân mong muốn Quốc hội, Chính phủ có biện pháp giải quyết trong thời gian tới.
Trên cơ sở của những kết quả tích cực trong quí 3, 9 tháng và dự báo cả năm, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng đưa ra kịch bản tăng trưởng tích cực cho quí 4 khoảng 7,6-8%.
Các giao dịch trái phiếu gần đây vẫn cho thấy thị trường còn thiếu nhận thức đầy đủ về rủi ro và cơ cấu nhà đầu tư chưa đủ đa dạng để duy trì hoạt động trái phiếu doanh nghiệp qua giai đoạn biến động.
Tập đoàn Nam Long vừa được vinh danh tại hạng mục Nhà phát triển Bất động sản tiên phong về phát triển bền vững của năm (Sustainable Leadership Awards), trong khuôn khổ giải thưởng quốc tế Dot Property Vietnam Awards 2024.
Ngày 2/10, Bộ Xây dựng tổ chức phiên họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập dự án Luật Cấp, thoát nước để lấy ý kiến của các Bộ, ngành, doanh nghiệp và chuyên gia.
Tòa nhà Trung tâm điều hành - Khu trung tâm ĐHQGHN thuộc Dự án 'Phát triển các đại học quốc gia Việt Nam - Tiểu dự án ĐHQGHN'.
Mục tiêu về đích đạt và vượt chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024, thể hiện nỗ lực lớn từ Chính phủ, các bộ ngành, địa phương, các doanh nghiệp và là kỳ vọng của mọi người dân.
Tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam trong những tháng cuối năm 2024 đối mặt với nhiều thách thức lớn, nhưng cũng mở ra những cơ hội để đất nước phát triển bền vững hơn. Việc thực hiện các giải pháp dài hạn và có tính chiến lược sẽ là yếu tố then chốt giúp Việt Nam vượt qua khó khăn và tiến bước vững chắc trên con đường phát triển. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của đại biểu Thạch Phước Bình - Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh.
Theo dự báo của Ngân hàng phát triển châu Á ADB, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 đạt 6% và năm 2025 là 6,2%, trong đó điểm sáng là thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài FDI.
Ngày 27/9/2024, Đại học Quốc gia Hà Nội long trọng tổ chức Lễ khởi công xây dựng công trình Tòa nhà Trung tâm điều hành - Khu trung tâm Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tại Hội thảo 'Đổi mới, sáng tạo: Liều thuốc phát triển bền vững ngành y dược' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 25/9 chủ đề điều kiện cần và đủ để một quốc gia khai mở tiềm năng y tế được các chuyên gia thảo luận, phân tích.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (HEF) lần thứ 5 năm 2024 diễn ra từ ngày 24 – 27/9, Nam A Bank tiếp tục chung tay cùng các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia đóng góp các giải pháp, sáng kiến hướng đến mục tiêu phát triển bền vững cho Việt Nam nói chung và địa bàn thành phố nói riêng.
Sáng 25/9 theo giờ địa phương, trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga.
Sáng 25/9/2024 (giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Thượng nghị sỹ Chris Coons, cùng lãnh đạo các tập đoàn AES, SpaceX và Pacifico Energy.
Ba khó khăn lớn nhất doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải trong quá trình chuyển đổi xanh, cũng là những khó khăn mang tính hệ thống, không dễ giải quyết gồm: Nguồn vốn, nhân sự có kỹ thuật và các giải pháp kỹ thuật để thực hiện chuyển đổi. Thông tin trên được Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) cho biết.
Trong bối cảnh hiện nay, việc phòng chống và ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm hiệu ứng nhà kính ngày càng trở nên quan trọng và trở thành trách nhiệm chung của toàn cầu.
Chuyên gia kinh tế, PGS-TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng những 'ông lớn' như Google, Amazon... lượng tiền thuế nộp của họ từ chỗ rất nhỏ đến lúc hàng nghìn tỉ đồng như hiện nay cũng đã là bước tiến vượt bậc. Tuy nhiên, theo ông Thịnh, lượng thuế họ nộp vẫn chưa tương xứng với doanh thu.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng như đề ra, TP.HCM cần quyết liệt hơn với các giải pháp thúc đẩy tổng cầu, đặc biệt cần có các hành động cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Theo xếp hạng này, cảng Cái Mép - Thị Vải đứng vị trí thứ 12, cao hơn một số cảng biển lớn của các quốc gia phát triển như Cảng Singapore (vị trí thứ 18), Cảng Yokohama - Nhật Bản (vị trí thứ 15), Cảng Busan - Hàn Quốc (thứ 22).
Trong bối cảnh thương mại điện tử (TMĐT) phát triển mạnh mẽ, việc nâng cao hiệu quả quản lý thuế đã trở thành một ưu tiên hàng đầu. Áp dụng công nghệ và cải cách quy trình quản lý thuế là những yếu tố quan trọng nhằm tối ưu hóa doanh thu và bảo đảm sự phát triển bền vững của mô hình này.
Bà Lại Việt Anh, Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho rằng, đặt hàng qua mạng xã hội là thách thức rất lớn cho công tác quản lý thuế.
Thương mại điện tử (TMĐT) là một lĩnh vực phát triển mạnh mẽ trong thời gian gần đây, đặc biệt với sự bùng nổ của các phương thức thanh toán điện tử. Tuy nhiên, đi kèm với sự phát triển này là những thách thức trong việc quản lý thuế và bảo mật thông tin.