Chuyên gia Đại học Trent (Canada) sẽ kết hợp với các nhà khoa học Việt Nam thăm dò, khai quật khảo cổ tại 4 khu vực thuộc tỉnh Ninh Bình.
Tuyên Quang không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ mà còn là nơi ghi dấu những trang sử vàng chói lọi của dân tộc. Từ những cuộc chiến chống ngoại xâm thuở sơ khai đến cao trào Cách mạng Tháng Tám và cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp, Tuyên Quang luôn khẳng định vị thế là một trung tâm cách mạng, một 'Thủ đô Kháng chiến' đầy tự hào.
Để có tài liệu phục vụ việc nghiên cứu, tìm hiểu về Thục Phán - An Dương Vương, công tác điều tra, khảo sát, sưu tầm đã được thực hiện trong thời gian khá dài; hầu hết các địa bàn liên quan đến Thục Phán - An Dương Vương đều được tiếp cận. Cao Bằng là quê hương của truyền thuyết 'Cẩu chủa cheng vùa' (Chín chúa tranh vua), nên đã được tổ chức điều tra, khảo sát trọn vẹn các địa phương liên quan như: thành phố Cao Bằng, huyện Hòa An, Nguyên Bình, Hà Quảng, Quảng Hòa, Trùng Khánh, Thạch An, Bảo Lạc.
Những kết quả thu nhận được tại Hội thảo sẽ là những đóng góp thiết thực cho việc nghiên cứu, hoạch định chính sách đối ngoại và chiến lược phát triển của ASEAN và Việt Nam
Chủ trương cải cách hành chính, tinh gọn bộ máy nhà nước đặt ra một yêu cầu quan trọng và cấp bách hướng tới một nền quản trị hiệu quả, giảm thiểu chi phí và thúc đẩy phát triển bền vững.
Quá trình sắp xếp các đơn vị hành chính của nước ta diễn ra liên tục từ thời xa xưa cho đến nay. Tìm hiểu những thay đổi trong quá khứ có thể là một trong những căn cứ cho quyết định của hiện tại.
Sáng 19.3, tại Hà Nội đã diễn ra tọa đàm, giới thiệu cuốn sách 'Cuộc đời, sự nghiệp của Tổng đốc Hoàng Diệu và công cuộc giữ thành Hà Nội'. Sự kiện do Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội và Chi Hội Di sản văn hóa Hồng Châu Hà Nội (Hội Di sản văn hóa Việt Nam) phối hợp tổ chức, hướng tới kỷ niệm 195 năm ngày sinh và tưởng nhớ 143 năm ngày hy sinh của Tổng đốc Hoàng Diệu (8.3 âm lịch).
Nhân dịp kỷ niệm 195 năm ngày sinh (5-3-1829) và tưởng nhớ 143 năm ngày hy sinh của Tổng đốc Hoàng Diệu (8-3-1882 âm lịch), cuốn sách 'Cuộc đời, sự nghiệp của Tổng đốc Hoàng Diệu và công cuộc giữ thành Hà Nội' đã chính thức ra mắt độc giả.
Sáng 19.3, tại Hà Nội đã diễn ra tọa đàm giới thiệu cuốn sách 'Cuộc đời, sự nghiệp của Tổng đốc Hoàng Diệu và công cuộc giữ thành Hà Nội'.
Vừa qua, UBND huyện Gia Lâm tổ chức Lễ công bố Nghề gốm Kim Lan được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Đây là một trong chuỗi những hoạt động chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ Thành phố Hà Nội (17/3/1930 - 17/3/2025); hưởng ứng Chương trình du lịch Hà Nội chào năm 2025 và tôn vinh giá trị của di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch theo tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Thành phố.
Sáng 15-3, tại Trung tâm thiết kế sáng tạo giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng gốm cổ Kim Lan (xã Kim Đức), UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận nghề gốm Kim Lan là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và công nhận điểm du lịch Kim Lan.
Cách đây 60 năm, hưởng ứng phong trào Ba đảm đang, phụ nữ Việt Nam đã thể hiện được vai trò, khả năng cách mạng to lớn, tinh thần yêu nước, lao động sáng tạo, ý chí tự cường vươn lên, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc, vì Nhân dân. Tinh thần ấy đang được tiếp nối, cùng dân tộc bước vào kỷ nguyên mới.
Cha tôi thường hát: 'Mặn này nhớ nhạt ngày xưa/ Nắng này để nhớ lúc mưa trơn đường' để nhắc con cháu không bao giờ được quên… Ất Tỵ này vừa tròn 80 năm nạn đói khủng khiếp Ất Dậu 1945, cướp đi sinh mạng của 2 triệu đồng bào ta. Đất nước vào kỷ nguyên vươn mình cường thịnh, dân giàu, nước mạnh, nhắc lại câu chuyện đau lòng xưa để thêm tự hào về hôm nay…
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 32/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Theo Nghị định, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 26 đơn vị; có Chủ tịch và không quá 04 Phó Chủ tịch.
Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Sau tinh gọn, cơ cấu tổ chức, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 26 đơn vị. Trước đó, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 38 đơn vị.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 32/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và có hiệu lực từ ngày 1/3/2025.
Thật vui mừng khi Lễ công bố địa giới hành chính mới chia tách huyện Lục Ngạn (cũ) thành TX Chũ và huyện Lục Ngạn mới kể từ ngày 1/1/2025, huyện Lục Ngạn - địa danh bao thân thương, gần gũi ấy nay đứng trước những cơ hội mới vươn lên giàu mạnh.
Teruo Fujii nói sự phức tạp của thế kỷ 21 và tình trạng suy giảm dân số tại Nhật Bản đòi hỏi tính liên ngành và quốc tế hóa nhiều hơn.
Cha tôi thường hát: 'Mặn này nhớ nhạt ngày xưa/Nắng này để nhớ lúc mưa trơn đường' để nhắc con cháu không bao giờ được quên Ất Tỵ này vừa tròn 80 năm nạn đói khủng khiếp Ất Dậu năm 1945, cướp đi sinh mạng của 2 triệu đồng bào ta. Đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình cường thịnh, dân giàu, nước mạnh, nhắc lại câu chuyện đau lòng xưa để thêm tự hào về hôm nay…
Ngày 18/1, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh phối hợp tổ chức hội thảo khoa học: 'Lịch sử hình thành và phát triển Trường Trung học phổ thông Hàn Thuyên' - ngôi trường có lịch sử ra đời, trưởng thành và phát triển một thế kỷ.
Xuất thân danh gia vọng tộc, lại là người có chí lớn, mưu cao, đây là vị tướng văn võ song toàn nổi tiếng lịch sử Việt Nam. Sinh thời, ông còn được mệnh danh là 'Gia Cát Lượng của Việt Nam'.
Ngày 9/1, UBND tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Danh nhân Nguyễn Duy Thì (1572-1652) và đóng góp của dòng họ Nguyễn Duy trong lịch sử dân tộc'.
Theo gia phả dòng họ, từ nhỏ Nguyễn Văn Thành có vẻ ngoài đẹp đẽ, tính cách trầm ổn, thích đọc sách binh thư và có tài võ nghệ.
Chiều 20/12, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Khắc Hiếu chủ trì cuộc họp nghe Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) báo cáo công tác chuẩn bị tổ chức hội thảo khoa học quốc gia 'Danh nhân Nguyễn Duy Thì (1572 - 1652) và đóng góp của dòng họ Nguyễn Duy trong lịch sử dân tộc'. Dự họp có đại diện Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam).
Sáng 30/11, tại TP Nam Định, Viện Nghiên cứu tôn giáo (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Nam Định phối hợp với UBND huyện Vụ Bản tổ chức Hội thảo khoa học: 'Huyền Trân công chúa: cuộc đời và giai thoại'.
Ban tổ chức đã trao giải nhất cho luận án 'Bưu chính ở Bắc Kỳ từ năm 1897 đến năm 1929' của TS Trương Thị Hải - Viện Sử học Việt Nam
Ngày 29/11, tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội, Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật đã kết hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm Danh nhân và trao giải cho những luận án Tiến sĩ khoa học lịch sử xuất sắc nhất trên cả nước.
6 Tiến sĩ được trao Giải thưởng sử học Phạm Thận Duật năm 2024, nhân kỷ niệm 139 năm ngày mất của danh nhân Phạm Thận Duật.
Trong mùa giải XXIV, 6 luận án tiến sĩ sử học đã được trao Giải thưởng sử học Phạm Thận Duật tại lễ tưởng niệm 139 năm ngày mất của danh nhân.
Ngày 22/11, Tỉnh ủy Thái Nguyên và Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học góp ý vào nội dung bản thảo Lịch sử tỉnh Thái Nguyên tập 1 (từ khởi nguồn đến năm 1945).
Hội thảo khoa học 'Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội 1882' đã tập hợp nhiều nguồn tư liệu mới, làm rõ nhiều vấn đề lịch sử gắn với Phó bảng Nguyễn Long.
Ngày 8-11, tại Hà Nội, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với dòng họ Nguyễn Long tổ chức Hội thảo khoa học 'Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội 1882'. Hội thảo thu hút sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu lịch sử và các con cháu trong dòng họ.
Nhân 115 năm mất của Phó bảng Nguyễn Long (1909-2024) và 142 năm diễn ra trận đánh thành Hà Nội (1882-2024), ngày 8/11, Viện Sử học tổ chức Hội thảo khoa học Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1882.()
Nhân 115 năm mất của Phó bảng Nguyễn Long (1909-2024) và 142 năm diễn ra trận đánh thành Hà Nội (1882-2024), ngày 8/11, Viện Sử học tổ chức Hội thảo khoa học Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1882.
Các tham luận được trình bày tại hội thảo đã gợi mở nhiều vấn đề nhằm đề cao vai trò, phát huy giá trị di sản Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng của vùng đất Hà Tĩnh.
Ngày 27/10, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật phối hợp với Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Thục phán - An Dương Vương với Cao Bằng' lần 2, lần 3 với chủ đề 'Quá trình hợp nhất Hùng - Thục và cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược'; 'Thục phán - An Dương Vương trong giai đoạn đầu tiên lịch sử Việt Nam'.
Sự giúp đỡ, đoàn kết giữa cách mạng Việt Nam và Lào, đặc biệt là tình đoàn kết liên minh chiến đấu giữa quân đội Lào với các đơn vị quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam là một biểu hiện sinh động của mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào trong suốt những năm kháng chiến.
Nhà nghiên cứu Vĩnh Cao (Nguyễn Phước Vĩnh Cao), pháp danh Nguyên Hải, nhà Hán học, chuyên gia nghiên cứu văn hóa Huế, là Phật tử tín kính Tam bảo; do niên cao, ông đã từ trần tại tư gia ở cố đô Huế, hưởng thọ 79 tuổi.
Nhà văn Trần Chiến, sinh năm 1951 quê Vụ Bản, Nam Định, con trai của nhà cách mạng nổi tiếng Trần Huy Liệu, Viện trưởng Viện Sử học đầu tiên của Việt Nam. Anh là người con duy nhất trong gia đình theo nghiệp văn chương của cha ông.
Diễn ra trong 24 ngày (từ 4 - 27/7/1954), Hội nghị Quân sự Trung Giã đã ghi dấu ấn sâu đậm trong lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp, tạo tiền đề đến tiếp quản, giải phóng Thủ đô vào tháng 10/1954.
Kỷ niệm 160 năm ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20.8.1864 - 20.8.2024), hôm nay 16.8, UBND tỉnh Tiền Giang phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức hội thảo 'Dấu ấn lịch sử của khởi nghĩa Trương Định trong phong trào kháng chiến chống thực dân pháp nửa sau thế kỷ 19'.
Ngày 16/8, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Hội thảo khoa học 'Dấu ấn lịch sử của Khởi nghĩa Trương Định trong phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp nửa sau thế kỷ XIX'.
Sáng 6/7, tại huyện Hoằng Hóa đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Vai trò của danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản về ông'.
Ngày 20/6, tại trụ sở UBND huyện Tân Yên, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với một số cơ quan tổ chức hội thảo khoa học 'Thống Sặt (Đề Sặt), làng Sặt với phong trào nông dân Yên Thế'.