Vùng ĐBSCL đối mặt với nhiều thách thức về an ninh nguồn nước

Chiều 29/11, tại Cần Thơ, Cục Thủy lợi, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Đẩy mạnh truyền thông sử dụng nước hợp lý, hiệu quả đảm bảo an ninh nguồn nước vùng ĐBSCL'. Diễn đàn nhằm đẩy mạnh hoạt động truyền thông thực hiện các giải pháp, sáng kiến, mô hình, kinh nghiệm, đảm bảo an ninh nguồn nước cho vùng ĐBSCL.

ĐBSCL đối mặt thách thức nghiêm trọng liên quan đến an ninh nguồn nước

Theo Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) ĐBSCL là vựa lúa, vựa thủy sản, vựa trái cây lớn nhất cả nước, thế nhưng vùng đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng liên quan đến an ninh nguồn nước.

Năm 2025, Đồng bằng sông Cửu Long bảo đảm cấp nước cho sản xuất nông nghiệp lên 90%

Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ hướng tới mục tiêu tăng tần suất bảo đảm cấp nước lên 90% vào năm 2025 mà còn tiến xa hơn trong việc xây dựng một vùng nông nghiệp bền vững.

Kết hợp nhiều giải pháp trong phòng chống thiên tai ở vùng đồng bằng sông Cửu Long

Toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện có hơn 800 khu vực sạt lở, với tổng chiều dài trên 1.000km. Trung bình mỗi năm, đồng bằng mất từ 300-500ha đất do sạt lở bờ sông, bờ biển. Tốc độ sụt lún trung bình hằng năm toàn là 1,07cm. Thông tin này được đưa ra tại Diễn đàn 'Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng ĐBSCL' do Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức sáng 29/11 dưới hình thức trực tuyến và trực tiếp.

Đồng bằng sông Cửu Long đối mặt với những thách thức về an ninh nguồn nước

Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa, thủy sản, cây ăn trái nhưng đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng liên quan đến an ninh nguồn nước.

Nhiều thách thức trong đảm bảo an ninh nguồn nước tại ĐBSCL

Chiều 29/11, tại Cần Thơ, Cục Thủy lợi, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn 'Đẩy mạnh truyền thông sử dụng nước hợp lý, hiệu quả đảm bảo an ninh nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)'.

ĐBSCL có gần 22 triệu m3 đất cát lòng sông bị xói lở

ĐBSCL có 168 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm, hơn 200 điểm sạt lở nguy hiểm.

Đồng bằng sông Cửu Long có gần 800 km sạt lở

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 743 điểm sạt lở, với tổng chiều dài 794 km, trong đó có 168 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm. Diễn biến thiên tai vùng dự báo còn phức tạp, khó lường hơn thời gian tới.

Cà Mau kiến nghị xây dựng đề án riêng về chống sạt sở

Hơn 70% diện tích đường bờ biển của Cà Mau bị sạt lở nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm, trước thực trạng này tỉnh Cà Mau kiến nghị Chính phủ, Bộ KH&ĐT và Bộ NN&PTNT nghiên cứu, xem xét và phê duyệt một đề án riêng cho tỉnh trong vấn đề bảo vệ đê ven biển.

Hơn 70% bờ biển Cà Mau đang bị sạt lở ở mức nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm

Theo đại diện Cà Mau, tỉnh hiện đang phải đối mặt với hơn 70% bờ biển bị sạt lở ở mức nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm, với 78km đã được xử lý, còn hơn 80km cần khẩn trương khắc phục.

8 loại hình thiên tai thường xảy ra ở ĐBSCL

Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam cho biết, có 8 loại hình thiên tai thường xảy ra ở ĐBSCL ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân, đặc biệt là những cộng đồng nông thôn vốn phụ thuộc lớn vào nông nghiệp.

Đồng bằng sông Cửu Long có gần 170 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm

Ngày 29/11, tại TP Cần Thơ, Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng ĐBSCL'.

Sạt lở bờ biển, bờ sông tại ĐBSCL nhanh hơn dự báo

Tình trạng sạt lở bờ biển, bờ sông tại vùng ĐBSCL đang diễn ra nhanh hơn so với dự báo, đó là nhận định của các chuyên gia tại diễn đàn 'Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng ĐBSCL' do Báo Nông nghiệp phối hợp với Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam tổ chức vào ngày 29/11, tại TP. Cần Thơ.

Đồng bằng sông Cửu Long có 168 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 743 điểm sạt lở, với tổng chiều dài 794km, trong đó có 168 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm. Dự báo diễn biến thiên tai vùng này còn phức tạp hơn, khó lường hơn thời gian tới.

Nan giải bài toán 'ngọt hóa' - Bài cuối: Cấp thiết nhu cầu quy hoạch

'Chúng ta đang đối mặt những thách thức khách quan lẫn chủ quan. Ðây là vùng đất sản xuất phụ thuộc nước trời; trong 10 năm trở lại đây, có sự biến động bất thường của thời tiết, 3 lần hạn hán nghiêm trọng, dẫn đến nhiều hệ lụy sạt lở, sụt lún, ảnh hưởng nhiều công trình, sản xuất, đi lại trong vùng ngọt hóa. Mặc dù hệ thống thủy lợi với đê bao khép kín nhưng đã được đầu tư cách đây hơn 20 năm, nên việc điều tiết nước trước biến đổi khí hậu đã thay đổi. Do đó, chúng ta cần phải có tính toán, rà soát lại quy hoạch, khắc phục những tồn tại cũng như đáp ứng những nhu cầu cấp thiết mới, để đảm bảo sản xuất vùng ngọt hóa', đó là nhận định, đề xuất của PGS.TS Tô Văn Thanh, Phó viện trưởng Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, đối với vùng ngọt hóa tỉnh Cà Mau.

Thủ tướng chỉ đạo 'hỏa tốc' gỡ vướng dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng tại TP.HCM

Văn phòng Chính phủ đề nghị các Bộ gửi ý kiến trước 17 giờ ngày 3/10/2024 để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng trước ngày 5/10/2024.

Hậu Giang giúp 150 hộ dân tăng năng lực sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu

Lễ cấp vốn cho 50 hộ dân khó khăn trong khuôn khổ dự án 'Tăng năng lực sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng' vừa diễn ra tại huyện Long Mỹ với sự phối hợp của Saigon Children's Charity (saigonchildren) và Trung tâm hỗ trợ phát triển cộng đồng Ánh Dương được tài trợ bởi công ty MiTek.

Nhiều hoạt động ý nghĩa hướng về biên giới Tân Châu

Trong ngày 7 và 8/9, tại xã Phú Lộc (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang), Đoàn khối Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang, Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang, Lữ đoàn 962; cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức chương trình 'Tiếp sức đến trường' năm 2024 chủ đề 'Hướng về biên cương'.

Rà soát tổng thể quy hoạch vùng ngọt hóa Trần Văn Thời

Cần có đánh giá rà soát tổng thể lại vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời và cả vùng Bắc Cà Mau một cách cụ thể, chi tiết và khoa học, nhất là số liệu về thổ nhưỡng, đất đai, cao độ của địa hình (gò, trũng), đặc điểm canh tác từng khu vực cho toàn vùng, thực trạng đầu tư hệ thống thủy lợi, đề xuất những nhu cầu mới để đáp ứng sản xuất trước biến đổi khí hậu.

Quay cuồng trong cơn khát cát: Nhìn thẳng để có giải pháp hiệu quả

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đối mặt thực trạng sạt lở, sụt lún dẫn tới mất đất, hư hỏng công trình, nhà cửa của người dân, đòi hỏi giải pháp tổng thể ứng phó để giữ lại từng tấc đất. Để thêm góc nhìn về vấn đề này, PGS.TS Trần Bá Hoằng, Viện trưởng Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã có những chia sẻ với báo Tiền Phong.

Giảm tác hại của hạn mặn cho vườn cây ăn quả ĐBSCL

Trung tuần tháng 8, tại tỉnh Tiền Giang, Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam (Bộ NN-PTNT) tổ chức hội thảo khoa học 'Nghiên cứu giải pháp, công nghệ tích nước phân tán phục vụ vùng cây ăn quả đồng bằng sông Cửu Long '. Câu hỏi đặt ra tại hội thảo là giải pháp nào bảo vệ vườn cây trước sự biến đổi khí hậu?

Dự báo lũ đầu nguồn ở Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn năm ngoái

Theo đánh giá từ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, dự báo lũ đầu nguồn sông Cửu Long trong tháng 8 sẽ cao hơn cùng kỳ năm ngoái từ 0,2-0,6m.

Sạt lở tại đồng bằng sông Cửu Long ở mức đáng báo động

Tốc độ sạt lở, sụt lún ở Đồng bằng sông Cửu Long đang diễn ra đến mức đáng báo động. Dự báo, từ nay đến cuối năm tình trạng này gia tăng khi mùa mưa đang tới.

Cần Thơ: Xảy ra 24 vụ sạt lở bờ sông, gây thiệt hại hơn 14,5 tỷ đồng

So với cùng kỳ năm 2023, tình hình sạt lở trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong 7 tháng năm 2024 đã giảm về số vụ, chiều dài sạt lở nhưng mức độ thiệt hại vẫn rất đáng lo ngại.

Cần Thơ tiếp tục thiệt hại do sạt lở bờ sông

So với năm 2023, tình hình sạt lở đã giảm về số vụ, chiều dài sạt lở và thiệt hại. Tuy nhiên, mức độ thiệt hại vẫn rất đáng lo ngại và cần có những biện pháp ứng phó kịp thời, hiệu quả.

Đê bao ngăn lũ gần trăm tỉ chỉ ngăn được… lũ nhỏ!

Dự án đê bao ngăn lũ ở Đắk Lắk có tổng mức đầu tư lớn nhưng chỉ ngăn được lũ tiểu mãn, còn những cơn lũ chính mùa mưa thì... nước vẫn tràn qua đê bao bình thường.

Kè giảm sóng góp phần gây bồi ven biển Gò Công

Trong những năm qua, tình trạng sạt lở bờ biển diễn ra rất nghiêm trọng, đai rừng phòng hộ dọc theo tuyến biển dần biến mất. Trước tình trạng nêu trên, tỉnh Tiền Giang có nhiều giải pháp ứng phó sạt lở, gây bồi, tạo bãi, tái tạo rừng phòng hộ bằng việc ứng dụng công nghệ kè giảm sóng và đã mang lại hiệu quả bước đầu.

Tiền Giang quyết tâm bảo vệ cồn Ngang trước tình trạng xói lở nặng nề

Cồn Ngang là vùng đất bãi bồi tự nhiên, nằm ở hạ lưu sông Tiền tiếp giáp với biển Đông, thuộc địa bàn xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang. Thời gian gần đây, do tác động của nhiều nguyên nhân đã làm cho đất ven cồn này bị xói lở nghiêm trọng. Tỉnh Tiền Giang đã có những giải pháp chống sạt lở, gây bồi để bảo vệ vùng đất nơi 'đầu sóng ngọn gió'.

Cà Mau huy động trên 31.200 tỷ đồng xây dựng công trình phòng, chống sạt lở

Tỉnh Cà Mau đề xuất Trung ương hỗ trợ 26.842 tỷ đồng để đầu tư xây dựng các công trình phòng, chống sạt lở; dự kiến nhu cầu kinh phí từ ngân sách tỉnh 2.310 tỷ đồng; vốn xã hội hóa 2.054 tỷ đồng.