Dù mưa lớn do ảnh hưởng bão số 1, nhiều điểm đến miền Trung vẫn níu chân du khách bởi những trải nghiệm độc đáo giữa thời tiết thất thường.
Villa Le Corail độc đáo với hệ sinh thái san hô phục hồi ngay dưới thềm dinh thự biển, kiến tạo chuẩn mực sống xanh và bền vững cho tương lai.
Ngày 1/6 được chọn là Ngày nhận thức về Rạn san hô thế giới. Đây là dịp để chúng ta cùng nhìn lại một trong những hệ sinh thái quan trọng nhất nhưng cũng mong manh nhất trên hành tinh: rạn san hô. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, lời cảnh báo từ đại dương đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Ngày 28-5, tại Viện Hải dương học (TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Phân viện Viễn Đông (FEBRAS) tổ chức hội thảo tổng kết lộ trình hợp tác nghiên cứu biển giai đoạn 2018-2025
'Tôi đang tìm hiểu tư liệu ở Viện Hải dương học Nha Trang để viết bài đăng trên tạp chí của Pháp về quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam. Trước đó, tôi đã có bài viết về nước mắm truyền thống Việt Nam. Đó là những câu chuyện rất hay, người dân Pháp cần được tìm hiểu' - luật sư, nhà nghiên cứu Par Farfrancois Boucher (Pháp) mở đầu cuộc phỏng vấn với phóng viên Báo Biên phòng.
Phú Quốc sôi động, Nha Trang trẻ trung hay Côn Đảo hoang sơ tĩnh lặng – đâu sẽ là bãi biển 'gây sốt' nhất trong mùa hè 2025?
Chuyến du lịch khám phá bốn tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ là hành trình tuyệt vời đưa các du khách từ những khung cảnh hoang sơ đến những bãi biển sôi động.
Các nhóm nghiên cứu sẽ tập trung vào phân tích các yếu tố liên quan đến ô nhiễm biển, sự hiện diện và tích lũy vi nhựa, các hợp chất hữu cơ khó phân hủy và phát triển dữ liệu viễn thám phục vụ quan trắc môi trường và nuôi trồng thủy sản.
Chiều 1/5, tại Cảng Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức Lễ đón tàu nghiên cứu khoa học của Liên bang Nga mang tên 'Viện sĩ Oparin' bắt đầu chuyến khảo sát hỗn hợp năm 2025 trong 'Lộ trình hợp tác trong nghiên cứu biển giai đoạn 2018-2025' giữa Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam với Viện Hàn lâm Khoa học Nga.
30 nhà khoa học Việt Nam và Liên bang Nga bắt đầu chuyến khảo sát biển chung lần thứ 9 trên vùng biển Việt Nam, từ ngày 1-5 đến 25-5.
Rạn san hô không chỉ là hệ sinh thái phong phú dưới biển mà còn là 'lá chắn' bảo vệ bờ, duy trì sinh kế và giữ cân bằng môi trường biển đang bị đe dọa.
Trên thế giới, polysaccharide sulfate (PS) từ rong và hải sâm đã được nghiên cứu sâu rộng.
Thành phố biển Nha Trang là một viên ngọc quý của du lịch Việt Nam, nơi mỗi du khách đều có thể khám phá và tận hưởng những trải nghiệm phù hợp với sở thích và mong muốn của riêng mình.
Một nhà thiết kế ở Hawaii đang kiếm hơn 100.000 USD (hơn 2,5 tỷ VNĐ) mỗi tháng nhờ bán sticker cho chủ xe Tesla muốn thể hiện thái độ với Elon Musk.
Cua xấu hổ hay khúm núm, đặc sản tại một số vùng biển miền Trung như La Gi (Bình Thuận), gây hài nhờ ngoại hình ngộ nghĩnh và tập tính bảo vệ con cái.
Bộ xương cá voi lưng gù đặt tại Viện Hải dương học (Nha Trang, Khánh Hòa) đang thu hút đông người dân và du khách trong nước, quốc tế đến xem.
Biển cả có vô vàn loài hải sản, đa phần là thức ăn bổ dưỡng nuôi sống con người, nhưng trong số đó cũng có không ít loài chứa chất cực độc mà không phải ai cũng biết và có kinh nghiệm xử lý an toàn. Đặc biệt, có những loài có độc mà chất độc chưa có thuốc giải. Tuy nhiên, nhiều người vẫn liều lĩnh sử dụng, bất chấp nguy hiểm đến mạng sống. Đáng báo động hơn, một số loài có độc còn được mua bán tràn lan trên mạng xã hội…
Diễm Nhi nổi bật với vai trò MC song ngữ, ghi danh tham gia Hoa Hậu Hoàn vũ Việt Nam 2025 mang thông điệp 'Hành động vì một đại dương khỏe - Vì một tương lai xanh'.
Viện Hải dương học (Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa) đang bảo tồn, chăm sóc nhiều động vật biển quý hiếm. Hàng ngày không chỉ người lớn mà đông đảo học sinh thích thú đến xem, nghe thuyết minh về các động vật này.
Thực hiện Kế hoạch sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2 đồng chí là lãnh đạo cấp trưởng, 4 đồng chí là lãnh đạo cấp phó các đơn vị trực thuộc Viện đã chủ động xin thôi giữ chức vụ lãnh đạo quản lý, dành thời gian cho công tác chuyên môn.
Sau khi sắp xếp và tổ chức lại, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam sẽ chỉ còn 24 đơn vị, giảm 14 đơn vị so với hiện nay.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2025/NĐ-CP ngày 26.2.2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam.
Nghị định số 38/2025/NĐ-CP quy định cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giảm từ 38 xuống còn 24 đơn vị…
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2025/NĐ-CP ngày 26/2/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam từ 38 đơn vị giảm xuống còn 24 đơn vị.
Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2025/NĐ-CP ngày 26/2/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Viện Hải dương học (Nha Trang, Khánh Hòa) đang bảo quản, giữ gìn nguyên hình dạng (tiêu bản) hàng chục loại rắn biển quý hiếm, có loài gần như đang vắng bóng dần trong đại dương.
Ngày 13/2, tại thành phố Nha Trang (Khánh Hòa), Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet và đoàn công tác đã đến thăm và làm việc tại Viện Hải dương học.
Cua dẹp hoang dã hay còn gọi là cua đá Lý Sơn là loài có giá trị rất cao do thịt thơm, ngọt, chắc không giống với cua biển thông thường.