Đau tai do đâu? Dấu hiệu đau tai nghiêm trọng cần khám bác sĩ là gì?

Ngoài viêm tai giữa là nguyên nhân gây đau tai phổ biến thì còn nhiều lý do khiến một người bị đau tai, đặc biệt là đau tai ở trẻ nhỏ. Đau tai có thể là đau tai trái, đau tai phải hoặc xảy ra cơn đau ở cả hai bên lỗ tai.

Cách điều trị viêm tai giữa cần biết

Viêm tai giữa là bệnh lý xuất hiện do nhiễm trùng hoặc nhiễm khuẩn trong tai. Đây là bệnh lý phổ biến và hay tái phát ở trẻ nhỏ khiến nhiều bậc cha mẹ lo lắng.

Tại sao không nên cho trẻ ăn no vào bữa tối và ăn muộn sau 20 giờ để phòng tránh bệnh tai mũi họng?

Ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển, trẻ em rất hay bị ốm nhất là các bệnh lý về Tai Mũi Họng. Tuy nhiên, các bậc phụ huynh chỉ chăm chú đến đơn thuốc kê gì mà không lưu ý đến các yếu tố thuận lợi ảnh hưởng tới quá trình lành bệnh hay khả năng tái phát của bệnh.

Vì sao bác sĩ tai- mũi- họng khuyên không nên cho trẻ ăn quá no vào bữa tối?

Các bác sĩ tai- mũi- họng thường khuyên không nên cho trẻ ăn quá no vào bữa tối, không ăn muộn sau 20h để phòng tránh bệnh tật

Một bệnh nhi nghi ngờ mắc sởi tại Thái Bình

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Thái Bình vừa đưa ra cảnh báo về việc tăng cường phòng, chống bệnh sởi sau khi phát hiện một trường hợp nghi ngờ mắc sởi là trẻ em.

Thay đổi suy nghĩ để ngăn nguy cơ bùng phát dịch

Thanh Hóa đang đối diện nguy cơ bùng phát dịch bệnh sởi khi số ca sốt phát ban nghi sởi tăng đột biến, gấp 5,3 lần so với cùng kỳ, và là địa phương có số ca mắc sởi cao thứ 2 ở khu vực miền Bắc. Trên địa bàn tỉnh hiện đã ghi nhận 3 ổ dịch sởi.

Tăng cường phòng ngừa bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ nhỏ

Các chuyên gia y tế thảo luận về tình hình và gánh nặng của các bệnh truyền nhiễm ở trẻ nhỏ, nhất là sau dịch COVID-19 một số vắc-xin thiết yếu bị gián đoạn.

Nhịn hắt hơi có thể làm vỡ túi phình mạch máu não

Hắt hơi là phản ứng bình thường của cơ thể khi tiếp xúc với các tác nhân từ bên ngoài như thời tiết, khói bụi, lông động vật, nấm mốc hay triệu chứng khi bị cảm lạnh, cảm cúm,... Đây là phản xạ tự nhiên đột ngột, không có dự báo trước và khó kiềm chế của cơ thể.

Cần tiêm ngừa khẩn cấp các bệnh truyền nhiễm đang gia tăng ở trẻ em

Hiện các bệnh như nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà và viêm gan B đã xuất hiện trở lại với tốc độ đáng lo ngại, đặt ra thách thức lớn cho ngành y tế. Việc tiêm phòng đầy đủ và sớm là biện pháp hiệu quả nhất để bảo vệ trẻ em trước nguy cơ lây nhiễm và biến chứng nghiêm trọng.

Tiêm chủng sớm để bảo vệ trẻ nhỏ khỏi các nhóm bệnh thường gặp nguy hiểm

Theo các chuyên gia y tế, việc chủng ngừa sớm là một trong những biện pháp can thiệp chủ động cấp thiết và hữu hiệu để ngăn chặn các bệnh nguy hiểm ở trẻ nhỏ, đặc biệt là với các nhóm bệnh thường gặp ở trẻ dưới 1 tuổi như nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà và viêm gan B.

Giải pháp can thiệp chủ động để ngăn chặn các bệnh nguy hiểm cho trẻ

Khởi động tại Đồng Nai, tiếp đến là Bình Định và Hà Nội, chuỗi hội thảo cập nhật tình hình dịch tễ và giải pháp chủ động phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ nhỏ đã thu hút sự tham gia của hơn 2.000 chuyên gia y tế trong lĩnh vực nhi khoa, dự phòng và bệnh truyền nhiễm trên cả nước tham gia .

Chuyên gia y tế khuyến cáo chủ động phòng ngừa các bệnh nhiễm nguy hiểm cho trẻ nhỏ

Các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp thường gặp là viêm tai giữa, viêm mũi xoang, viêm hầu họng, và viêm phổi; Phổ biến nhất là viêm tai giữa cấp, ảnh hưởng đến sức khỏe của hơn 80% trẻ em dưới 3 tuổi...

Tiêm chủng sớm - 'lá chắn' bảo vệ trẻ em trước các bệnh truyền nhiễm

Theo các chuyên gia y tế, tiêm chủng sớm cho trẻ là biện pháp can thiệp chủ động cấp thiết và hữu hiệu để ngăn chặn các bệnh: Nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà...

Viêm tai giữa có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm

Nếu không điều trị đúng cách, viêm tai giữa có thể gây ra biến chứng như mất thính lực vĩnh viễn, suy giảm khả năng ngôn ngữ hoặc thậm chí tử vong đối với trường hợp biến chứng có mủ ở nội sọ.

TP.HCM vẫn còn quận, huyện chưa đạt tỷ lệ tiêm vắc-xin sởi

Hiện tại, TP.HCM còn 3 quận, huyện có tỷ lệ tiêm vắc-xin sởi chưa đạt 95% gồm Tân Phú, quận 3 và Cần Giờ.

Xin hãy cứu lấy đôi chân của em Hoàng Văn San

Em Hoàng Văn San, sinh năm 2014, dân tộc Dao đỏ, lớp 1, trường Tiểu học Phúc Yên (Lâm Bình) không may bị teo khớp có nguy cơ bị liệt cả 2 chân, nhà không có tiền cho em đi bệnh viện Trung ương điều trị nên đã đưa em về nhà.

Nuốt nước bọt bị đau tai là bệnh gì? Có phải dấu hiệu ung thư?

Nuốt nước bọt bị đau tai có thể xuất phát từ vấn đề bên trong tai hoặc các tổ chức lân cận như mũi, họng, răng hoặc hàm.

Chế độ ăn khi bị viêm tai giữa

Viêm tai giữa là một nhiễm trùng tai khá phổ biến, nhất là ở trẻ em. Bên cạnh việc thăm khám sớm, tuân thủ điều trị thì chế độ ăn uống cũng góp phần nâng cao sức đề kháng, giúp giảm viêm.

Cần làm gì khi trẻ kêu đau tai?

Đau tai là một trong những biểu hiện thường gặp ở trẻ nhỏ khiến cha mẹ hoặc người chăm sóc trẻ lo lắng thậm chí vào viện ngay trong đêm. Vậy nên xử trí ra sao khi trẻ kêu đau tai?

Cần làm gì khi trẻ kêu bị đau tai?- lời khuyên của bác sĩ

Đau tai là một trong những biểu hiện thường gặp ở trẻ nhỏ khiến cha mẹ hoặc người chăm sóc trẻ lo lắng, thậm chí nhiều người lập tức đưa con vào viện ngay trong đêm. Vậy cha mẹ, người thân của trẻ nên xử trí ra sao?

Bé trai 3 tháng tuổi ở Mái ấm Hoa Hồng đã qua đời

Một bé trai 3 tháng tuổi từng ở mái ấm Hoa Hồng (quận 12, TP.HCM), bị viêm phổi nặng, sau 20 ngày nhập viện, được điều trị tích cực nhưng bé đã qua đời.

Bé trai 3 tháng tuổi ở Mái ấm Hoa Hồng qua đời tại Bệnh viện Nhi đồng 2

Sau hơn 20 ngày điều trị tích cực tại Bệnh viện Nhi đồng 2, bé trai 3 tháng tuổi từng sống tại mái ấm Hoa Hồng đã không qua khỏi.

Ho là triệu chứng có lợi hay có hại?

Tôi có con trai 3 tuổi. Khoảng một tuần nay, bé thỉnh thoảng ho khan. Xin hỏi bác sĩ, triệu chứng này kéo dài có ảnh hưởng đến sức khỏe của bé không?

Cấp phát thuốc thiết yếu phòng bệnh sau mưa lũ

Bác sĩ hai miền Nam - Bắc đã khám bệnh, cấp thuốc miễn phí cho 1.200 người dân để phòng và chữa bệnh sau mưa lũ

Hơn 1.000 người dân vùng lũ ở Hòa Bình được khám bệnh miễn phí

Hơn 1.000 người dân ở xã Mường Chiềng (Đà Bắc, Hòa Bình) được các bác sĩ khám bệnh, phát thuốc miễn phí.

Đồng Nai thực hiện chiến dịch tiêm vaccine sởi – rubella cho hơn 2.000 nhân viên y tế

Tin từ Sở Y tế Đồng Nai cho biết, từ ngày 27/9, tỉnh này mở chiến dịch tiêm vaccine sởi – rubella cho hơn 81.000 trẻ em và hơn 2.000 nhân nhân y tế có nguy cơ cao, đang khám và điều trị cho bệnh nhân sởi.

Khám bệnh, phát thuốc miễn phí và tặng quà cho người dân bị ảnh hưởng do bão Yagi

Ngày 26/9, đoàn công tác của Bộ Y tế và Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam đã tổ chức khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí và tặng quà cho hơn 1000 người dân bị ảnh hưởng do mưa, lũ tại xã Mường Chiềng, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình.

Bùng phát bệnh sởi ở trẻ em, cảnh báo di chứng nguy hiểm

Dịch sởi đang trở thành mối đe dọa nghiêm trọng tại nhiều tỉnh,thành trên cả nước, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng.Trẻ em là nhóm dễ bị tổn thương nhất, với nguy cơ mắc các biến chứng nghiêm trọng.

6 bệnh viêm màng não thường gặp

Viêm màng não là bệnh lý nhiễm trùng màng bao phủ não - nguyên nhân hầu hết bệnh do virus gây ra, với tỷ lệ biến chứng và tử vong cao.

Làm gì để tăng sức đề kháng cho trẻ khi trời mưa nắng thất thường?

Việc hỗ trợ tăng sức đề kháng cho trẻ khi trời mưa nắng thất thường rất quan trọng, sẽ giúp cơ thể trẻ có khả năng chống lại tác nhân gây bệnh, hạn chế nguy cơ mắc bệnh và giảm biến chứng.

Các biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi

Khu vực tôi sinh sống gần đây đang bùng phát bệnh sởi. Xin hỏi bệnh có nguy hiểm và gây biến chứng nghiêm trọng gì?

90% người bệnh ung thư phổi có liên quan đến thuốc lá

Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây ra bệnh đột quỵ, mạch vành, phổi tắc nghẽn mãn tính và ung thư phổi.

6 bệnh viêm màng não, viêm não thường gặp

Viêm não, viêm màng não là những bệnh lý nhiễm trùng màng bao phủ não, nguyên nhân hầu hết bệnh là do virus gây ra, tỷ lệ biến chứng và tử vong cao.

Tiêm vắc-xin là vũ khí tối ưu để kiểm soát dịch sởi

Vẫn còn đến 70% trẻ từ 1-5 tuổi và gần như toàn bộ nhóm trẻ từ 6-10 tuổi (thuộc diện cần tiêm trong chiến dịch) tại TP.HCM chưa được tiêm chủng.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh viêm tai giữa

Viêm tai giữa là bệnh lý viêm nhiễm, nếu không được điều trị dứt điểm có thể dẫn đến viêm tai giữa mạn tính. Tình trạng này khó điều trị hơn và bệnh hay bị tái phát.

TPHCM ghi nhận thêm 98 ca sởi trong một tuần

TPHCM ghi nhận thêm 104 ca sốt phát ban nghi sởi trong tuần 36, tăng 12,7% so với trung bình 4 tuần trước, trong đó có 98 ca sởi.

TPHCM: Chuyển 131 trẻ từ các cơ sở bảo trợ tư nhân vào các trung tâm bảo trợ công lập

Từ ngày 4-10/9, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM đã chuyển 131 trẻ từ các cơ sở bảo trợ tư nhân vào các trung tâm bảo trợ công lập thuộc sở. 5 trẻ của Mái ấm Hoa Hồng cần được bảo vệ khẩn cấp do có bệnh lý cần điều trị.

Viêm tai giữa: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Viêm tai giữa là tình trạng tổn thương tai giữa dưới tác động của các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus... Trẻ em là đối tượng dễ bị viêm tai giữa.

Mắc sởi rồi có bị lại nữa không?

Sởi là một bệnh truyền nhiễm được gây ra bởi virus, chủ yếu ảnh hưởng đến hệ hô hấp và có thể lây lan qua giọt bắn từ người nhiễm bệnh khi ho, hắt hơi hay tiếp xúc gần. Bệnh có thể gây nhiều biến chứng, thậm chí tử vong. Vậy, đã mắc sởi rồi có bị mắc nữa không?

Câu hỏi thường gặp liên quan đến áp xe não

Áp xe não là một bệnh nguy hiểm, để lại nhiều biến chứng. Đây là hiện tượng mưng mủ trong não ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, có khả năng gây tử vong cao.

Thói quen của gần 40% số nam giới Việt dẫn tới nguy cơ mắc ung thư phổi

Gần 40% số nam giới trưởng thành ở Việt Nam vẫn hút thuốc dù biết rõ thói quen này có thể dẫn tới nhiều căn bệnh nguy hiểm, đặc biệt là ung thư phổi.

Nhóm người có nguy cơ cao mắc bệnh sởi

Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra và dễ bùng phát thành ổ dịch. Thời gian gần đây, số trẻ mắc sởi có xu hướng tăng tại các cơ sở y tế và bệnh viện nhi trên cả nước khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng. Vậy ai dễ mắc bệnh sởi?

Số ca mắc bệnh sởi tại TP Hồ Chí Minh tăng mạnh trong tuần qua

Chiều 3/9, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) thông tin, số ca sốt phát ban nghi sởi trên địa bàn TP trong tuần qua tăng mạnh với gần 54% so với trung bình 4 tuần trước đó.

Số ca sởi và nghi sởi tại TPHCM tăng hơn 50%

Số ca sởi và nghi sởi tại TPHCM tuần từ 26/8 đến 1/9 tăng 53,7% so với trung bình 4 tuần trước đó. Chiến dịch tiêm chủng vaccine sởi trên địa bàn TPHCM vẫn đang tiếp tục được triển khai.

Cảnh giác các biến chứng nặng khi trẻ mắc sởi

Bác sĩ cảnh báo một số triệu chứng nặng của bệnh sởi, cha mẹ cần chú ý.

Khả năng phá hoại đặc biệt virus sởi

Không chỉ lây lan nhanh, virus sởi còn có khả năng làm suy yếu hệ miễn dịch, khiến người bệnh rất dễ nhiễm bệnh sau này.