Năm 2024, quy mô tín dụng ngân hàng chiếm một nửa tổng lượng vốn của nền kinh tế. Trong khi đó, tổng lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp ước trên 400 nghìn tỷ đồng nhưng 70% là 'bank-bond'. Nếu không cải thiện tình hình các kênh huy động vốn, sẽ tái diễn tình trạng ngân hàng thành 'túi đựng nợ xấu' của nền kinh tế như từng diễn ra...
Năm 2024, tổng nguồn vốn tín dụng chính sách trên địa bàn huyện Mỹ Tú (tỉnh Sóc Trăng) đạt trên 532 tỷ đồng, với hơn 14.600 hộ được thụ hưởng, đóng góp tích cực, hiệu quả vào công tác giảm nghèo tại địa phương.
Chiều 20/1, Ban đại diện Hội đồng Quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị đánh giá kết quả hoạt động năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Đồng chí Phan Thế Tuấn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban đại diện HĐQT Ngân hàng CSXH tỉnh chủ trì hội nghị.
Thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thông qua hệ thống ngân hàng bằng việc đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng là chỉ đạo xuyên suốt của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước trong thời gian qua. Báo Đầu tư Chứng khoán có cuộc trao đổi với bà Phùng Thị Bình - Phó tổng giám đốc Agribank xung quanh vấn đề này.
Trao đổi với Kinh tế & Đô thị, PGS.TS Nguyễn Hữu Huân - Trưởng bộ môn Thị trường tài chính thuộc Khoa ngân hàng, Trường Kinh doanh UEH (Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh) nhận định, tín dụng có thể đạt được mức tăng 16%...
Chiều 18/1, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2025, đánh giá những kết quả nổi bật trong năm 2024 và đề ra mục tiêu cụ thể cho năm mới.
Những ngày giáp Tết Ất Tỵ 2025, việc giải ngân các chương trình tín dụng ưu đãi ở vùng miền núi phía tây nam tỉnh Phú Thọ đang triển khai bận rộn, hối hả; tuy vậy, Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Tân Sơn Tăng Tiến Sỹ vẫn dành thời gian cùng anh em phóng viên đi đến những bản làng xa xôi, gặp gỡ hộ nghèo, gia đình đồng bào dân tộc, đã sử dụng đồng vốn ưu đãi của Nhà nước đầu tư phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống.
Với hơn 10.358 điểm giao dịch xã, 168.985 tổ tiết kiệm và vay vốn đã đưa nguồn vốn chính sách kịp thời 'đến từng ngõ, gõ từng nhà'.
Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Lào Cai vừa tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2025. Tới dự và chỉ đạo Hội nghị có đồng chí Nguyễn Trọng Hài, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịc UBND tỉnh; cùng đại diện lãnh đạo Đảng ủy Khối Cơ quan - Doanh nghiệp tỉnh, lãnh đạo các sở, ban, ngành, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh; các đồng chí lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Lào Cai và lãnh đạo các ngân hàng, QTDND trên địa bàn.
Không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp cùng di tích lịch sử, khảo cổ, Lục Yên - huyện miền núi Đông Bắc của tỉnh Yên Bái còn được biết đến với địa hình núi cao, rừng thẳm và 18 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm hơn 80% cùng 3/4 thôn bản ở vùng sâu, vùng xa; công tác giảm nghèo nơi đây trở thành thách thức. Mặc dù vậy, đội ngũ cán bộ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) vẫn kiên trì, nỗ lực suốt 22 năm qua, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội và giảm nghèo bền vững tại huyện Lục Yên.
Dự báo gần 2,5 triệu tỷ đồng vốn được bơm vào nền kinh tế năm 2025. Tín dụng tiếp tục được nắn dòng, hướng vào các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên và các lĩnh vực là động lực tăng trưởng kinh tế, giúp duy trì đà tăng khả quan như năm vừa qua.
Việt Nam sản xuất 1 triệu hecta lúa giảm phát thải; Các ngân hàng đang nới lỏng điều kiện cho vay với nhiều ngành; Xuất khẩu phân bón mang về hơn 700 triệu USD… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 16/1.
Sở Xây dựng đánh giá, thị trường bất động sản (BĐS) trên địa bàn chưa có dấu hiệu khởi sắc, giao dịch về BĐS diễn ra vẫn còn chậm.
Chiều 16/1, Ban Đại diện Hội đồng Quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) huyện Lâm Hà đã tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Chiều 16/1, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lào Cai tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động ngân hàng năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Năm 2025, ngành Ngân hàng Ninh Thuận đặt ra mục tiêu tiếp tục hoạt động đảm bảo an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững, phát huy vai trò tích cực trong thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, duy trì phát triển kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội ở địa phương...
Theo Sở Xây dựng TP. Huế, thị trường bất động sản địa bàn TP. Huế trong quý IV/2024 và cả năm 2024 nhìn chung vẫn còn trầm lắng, chưa có dấu hiệu khởi sắc, giao dịch về bất động sản diễn ra vẫn còn chậm.
Hòn Ré - hay còn gọi là cù lao Ré, nay là huyện đảo Lý Sơn thuộc tỉnh Quảng Ngãi, cách đất liền khoảng 15 hải lý về phía Đông Bắc. Đây không chỉ là một hòn đảo tiền tiêu về mặt địa lý mà còn là điểm tựa chiến lược quan trọng về an ninh quốc phòng.
Triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (CSXH) đã đưa tín dụng CSXH trở thành một trong những giải pháp quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững của tỉnh.
Trao đổi ĐTTC, TS. Vũ Đình Ánh, chuyên gia kinh tế Bộ Tài chính nhận xét, tăng trưởng tín dụng sẽ là động lực cho tăng trưởng kinh tế nhưng phải phù hợp với nhu cầu và khả năng hấp thụ của nền kinh tế, ngược lại sẽ là 'con dao hai lưỡi.
Chiều ngày 15/1, tại Trung tâm Văn hóa và Hội nghị tỉnh, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Chi nhánh tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị người lao động và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Dự hội nghị có đồng chí Trịnh Bích Tuyền - Phó Giám đốc phụ trách NHCSXH Chi nhánh tỉnh Sóc Trăng; các đồng chí trong Ban Giám đốc; lãnh đạo các đơn vị trực thuộc và phòng giao dịch NHCSXH các huyện, thị xã.
Trả lời phỏng vấn báo chí, ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc Thường trực NHNN, cho biết 2025 là một năm quan trọng trong thực hiện các kế hoạch 5 năm đề ra, NHNN sẽ điều hành chính sách linh hoạt, phù hợp nhằm hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng kinh tế.
Tăng trưởng tín dụng phụ thuộc vào 'sức khỏe' của nền kinh tế và doanh nghiệp. Hệ thống ngân hàng Quảng Nam cam kết sẵn sàng cung ứng đầy đủ nguồn vốn, hỗ trợ phát triển kinh tế và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Ngân hàng Nhà nước vừa công bố kết quả cuộc điều tra xu hướng tín dụng của các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam (TCTD).
Đó là một trong những ý kiến chỉ đạo của đồng chí Hoàng Thu Trang, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban đại diện Hội đồng Quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Bắc Kạn tại phiên họp thường kỳ đánh giá hoạt động quý IV/2024 và triển khai công tác năm 2025.
Tại tỉnh Bến Tre, nguồn vốn tín dụng chính sách tiếp tục phát huy hiệu quả góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo bền vững, giải quyết bài toán việc làm, bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Kon Tum đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành chính sách tiền tệ, hỗ trợ tín dụng và thúc đẩy chuyển đổi số, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương
Thực hiện Quy hoạch tỉnh, Trà Vinh ưu tiên thu hút đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật Khu kinh tế Định An; công nghiệp, thương mại, dịch vụ logistics; sản xuất, chế biến nông, thủy sản; cảng thủy nội địa; khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch nông nghiệp...
Năm 2024, dưới sự chỉ đạo sát sao của NHNN, chính quyền địa phương và sự phối hợp của các sở, ngành, đặc biệt là nỗ lực của toàn thể cán bộ, công chức, người lao động trong Ngành, hoạt động của ngành Ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh đã đạt được nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Năm 2025, ngành ngân hàng Hà Giang đặt mục tiêu tăng trưởng huy động vốn và tín dụng 6%, kiểm soát tỷ lệ nợ xấu dưới 3%; quyết tâm đổi mới, tăng tốc và bứt phá, đóng góp thiết thực vào sự phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) của địa phương.
Ngày 13/1, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố Quyết định công tác mạng lưới Agribank Chi nhánh huyện Vân Hồ. Tới dự có đồng chí Đặng Ngọc Hậu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La.
Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16% cho năm 2025, cao hơn năm 2024 và được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp hạn mức tín dụng ngay từ đầu năm, tạo điều kiện để các ngân hàng sớm đẩy mạnh cho vay.
Mới đây, tại TP. Quy Nhơn, NHNN chi nhánh Bình Định đã tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2025. Tham dự hội nghị có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành và các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn...
Cuối năm 2024, tổng dư nợ tín dụng cho vay tiêu dùng trên địa bàn TPHCM đạt trên 1 triệu tỷ đồng, tăng 6,3% so với cuối năm 2023 và tăng 12% so với cùng kỳ. Trong đó tín dụng phục vụ đời sống bao gồm mua đồ dùng, trang thiết bị gia đình tăng trưởng cao nhất.
Lãnh đạo Lâm Đồng ghi nhận sự đóng góp tích cực của Hội Doanh nhân trẻ tỉnh trong sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Trong tổng vốn huy động, tiền gửi của người dân và tổ chức kinh tế chiếm hơn 90%. Hoạt động huy động vốn tích cực góp phần vào việc tăng trưởng và khả năng đáp ứng tốt nhu cầu vốn tín dụng cho nền kinh tế trên địa bàn thành phố.
Ngày 10/1, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP. Hồ Chí Minh cho biết, tổng nguồn vốn huy động của hệ thống Ngân hàng trên địa bàn đến cuối năm 2024 đạt 4,082 triệu tỷ đồng, tăng 15,28% so với cuối năm 2023.
Tính đến hết năm 2024, huy động vốn trên địa bàn thành phố đạt 4,08 triệu tỉ đồng, tăng 15,28% so với cuối năm ngoái và là mức tăng trưởng huy động vốn cao nhất trong 5 năm trở lại đây.
Câu chuyện tăng trưởng kinh tế năm 2024 đã khép lại sau nhiều dự báo với các kịch bản khác nhau, khi Tổng cục Thống kê mới đây công bố đạt mức 7,09%. Trong một diễn biến khác, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cũng công bố mức tăng trưởng tín dụng tính đến thời điểm 31-12-2024 là 15,08%. Đây là sự phù hợp giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế.
Hệ thống ngân hàng tỉnh Bắc Kạn đề ra mục tiêu năm 2025: Phấn đấu huy động vốn tăng từ 8 - 10% so với cuối năm 2024, dư nợ tăng từ 8 - 10% so với cuối năm 2024, nợ xấu chiếm tỷ lệ dưới 3% trong tổng dư nợ.
Năm 2025, ngành ngân hàng Hải Dương phấn đấu huy động vốn tăng khoảng 10%; tăng trưởng dự nợ tín dụng khoảng 12%; tỷ lệ nợ xấu nội bảng dưới 2% tổng dư nợ.
Ngày 9/1 tại Hà Nội, Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (NHCSXH) đã tổ chức phiên họp thường kỳ Hội đồng quản trị quý IV/2024.
Thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh Kon Tum đã phát huy hiệu quả hoạt động, qua đó đảm bảo an sinh xã hội, tạo sự chuyển biến về đời sống cho người dân được vay vốn và góp phần tích cực trong công tác giảm nghèo.
Những ngày cuối năm 2024, tình trạng ngân hàng 'xin' doanh nghiệp vay thêm để giải ngân ngay nhằm đạt KPI đã giảm hẳn, tăng trưởng tín dụng kỹ thuật gần như không còn.
Ngày 09/01, tại Hà Nội, Hội đồng quản trị (HĐQT) NHCSXH họp phiên thường kỳ quý IV/2024. Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Thị Hồng - Chủ tịch HĐQT NHCSXH chủ trì phiên họp.