UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức Hội nghị gặp mặt doanh nghiệp đầu năm 2025 nhằm chia sẻ những thuận lợi, khó khăn trong thu hút đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh.
Doanh nghiệp ngành bất động sản khu công nghiệp trong giai đoạn 2025 - 2026 được dự báo tăng trưởng tích cực nhờ dòng vốn FDI giúp nhu cầu thuê đất khu công nghiệp tăng.
Kinh tế của tỉnh Bình Thuận năm 2024 tiếp tục giữ mức tăng trưởng, tổng sản phẩm nội tỉnh (GRDP) tăng 7,25% (xếp thứ 35/63 tỉnh, thành phố). Theo đó, năm 2025 tỉnh phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GRDP hai con số theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Quảng Ngãi đã và đang cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, đồng thời tăng cường quảng bá, xúc tiến đầu tư để thu hút các nhà đầu tư lớn theo định hướng phát triển của tỉnh. Qua đó, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Tính tương quan giữa các địa phương, TPHCM dẫn đầu cả nước về số doanh nghiệp xin thành lập mới và quay lại hoạt động trong năm 2024 với 48.664 doanh nghiệp, chiếm gần 31% số doanh nghiệp thành lập mới của cả nước. Tiếp đến là Hà Nội với 28.931 doanh nghiệp, Bình Dương với 8.671 doanh nghiệp.
Trong kế hoạch phát triển kinh tế năm 2025, tỉnh Hải Dương đề ra mục tiêu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ 1 tỷ USD trở lên.
Năm 2024, có 4 địa phương trong vùng Đồng bằng sông Hồng tăng trưởng hai con số, nằm trong Top 10 của cả nước, gồm: Hải Phòng 11,01%, Hà Nam 10,93%, Hải Dương 10,02%, Nam Định 10,01%.
Từ một tỉnh nhiều khó khăn sau ngày tái lập (1-1-1997), Bình Phước hôm nay đã có sự phát triển vượt bậc, trở thành một tỉnh phát triển nhanh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Hơn 27 năm với chặng đường gần 10.000 ngày không nghỉ, Bình Phước đã có những bứt phá ngoạn mục để biến vùng đất nghèo khó năm xưa trở thành địa bàn năng động, là điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư trong nước và quốc tế.
Theo báo cáo của UBND tỉnh, trong năm 2024, toàn tỉnh có 247 doanh nghiệp thông báo hoạt động trở lại (tăng 35% so với cùng kỳ năm 2023).
Ông Trần Duy Đông, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu các đơn vị tăng cường phân cấp, phân nhiệm, phấn đấu thu hút ít nhất 800 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài trong năm 2025.
Việt Nam sẽ miễn thị thực cho công dân các nước Ba Lan, Thụy Sĩ và Cộng hòa Séc với thời hạn tạm trú 45 ngày kể từ ngày nhập cảnh với mục đích du lịch.
Nhân dịp năm mới và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, sáng 16/1, đồng chí Phan Thế Tuấn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang thăm, chúc Tết Đại sứ quán Singapore.
Các doanh nghiệp công nghệ trong lĩnh vực bán dẫn, trí tuệ nhân tạo được hỗ trợ chi phí đầu tư ban đầu lên tới 50% cùng hàng loạt ưu đãi khác
Thủ tướng Liên bang Nga Mikhail Mishustin hội kiến Chủ tịch nước Lương Cường nhân dịp Thủ tướng thăm chính thức Việt Nam.
Nga và Việt Nam kỳ vọng đạt kim ngạch thương mại 15 tỷ đô la Mỹ vào năm 2030 thông qua hợp tác toàn diện, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin cho biết.
Sáng 15/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đồng chủ trì Đối thoại doanh nghiệp cấp cao Việt Nam - Liên bang Nga với chủ đề: Phát triển bền vững thương mại - đầu tư, năng lượng và vận tải Việt Nam - Liên bang Nga.
Trong chương trình thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Liên bang Nga Mikhail Mishustin, sáng 15/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Mikhail Mishustin đồng chủ trì Đối thoại doanh nghiệp cấp cao Việt Nam - Liên bang Nga với chủ đề: Phát triển bền vững thương mại - đầu tư, năng lượng và vận tải Việt Nam - Liên bang Nga.
Với việc đổi mới mạnh mẽ các phương thức để đem lại hiệu quả trong hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tư, Bắc Ninh đã dẫn đầu cả nước về thu hút vốn FDI trong năm 2024 với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt gần 5,12 tỷ USD.
Với mục tiêu trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư, tỉnh Tuyên Quang đang tập trung mọi nguồn lực nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và xây dựng hạ tầng đồng bộ. Nhiều chính sách ưu đãi và hỗ trợ được tỉnh triển khai quyết liệt, mở ra cơ hội phát triển mạnh mẽ cho các doanh nghiệp, đồng thời góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển bền vững.
Năm 2024, cả nước có hơn 157.200 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới. Trong đó, hai thành phố lớn nhất cũng là các địa phương có số lượng doanh nghiệp 'khai sinh' nhiều nhất.
Liên tiếp 3 năm nằm trong top những địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút FDI, Nghệ An đặt mục tiêu đến năm 2025 không chỉ duy trì vị thế mà còn nâng tầm chất lượng dòng vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng hai con số đầy ấn tượng....
Chiều ngày 14/1, tại Phủ Chủ tịch, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì lễ đón chính thức Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga Mikhail Mishustin thăm chính thức Việt Nam từ 14-15/1.
Chiều 14/1, lễ đón Thủ tướng Nga Mikhail Vladimirovich Mishustin thăm chính thức Việt Nam diễn ra tại Phủ Chủ tịch.
Chiều nay (14/1), Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì lễ đón Thủ tướng Liên bang Nga Mikhail Vladimirovich Mishustin nhân dịp ông có chuyến thăm chính thức đến Việt Nam.
Năm 2024, Bắc Ninh đã thu hút gần 5,12 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), chiếm 13,4% tổng vốn FDI đăng ký của cả nước.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề nghị các đầu tàu kinh tế như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh... phải tăng trưởng 2 con số để vùng Đồng bằng sông Hồng khẳng định vai trò là dẫn dắt.
Năm 2024 chứng kiến sự bứt phá mạnh mẽ của Bắc Ninh trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài với kỷ lục tổng vốn đăng ký đạt gần 5,12 tỷ USD và chiếm 13,4% của cả nước.
Top 5 địa phương có quy mô kinh tế (GRDP) lớn nhất cả nước trong 2024 bao gồm TPHCM, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai và Hải Phòng. Trong đó, TP HCM giữ vị trí dẫn đầu với 1,78 triệu tỷ đồng theo giá hiện hành.
Hôm nay (14-1), Thủ tướng Liên bang (LB) Nga Mikhail Vladimirovich Mishustin bắt đầu thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Theo Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, 2024 là năm thứ hai liên tiếp, Thái Bình nằm trong nhóm 'tỷ USD' về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Trong năm, tỉnh thu hút trên 1 tỷ USD vốn FDI, đứng thứ 12 cả nước.
Tính đến cuối năm 2024, toàn tỉnh Kiên Giang có gần 12.500 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký lên tới hơn 214.500 tỷ đồng. Trong đó, hơn 1.500 doanh nghiệp mới được thành lập với tổng vốn đăng ký hơn 11.640 tỷ đồng, đạt 65% kế hoạch.
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) ước cả năm 2024 của tỉnh Long An tăng trưởng 8,30%, đứng thứ 21 cả nước và thứ 3 vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Năm 2024, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của TP. Hải Phòng ước đạt 11,01%, xếp thứ 3 cả nước. Đây là năm thứ 10 liên tiếp, Hải Phòng duy trì tăng trưởng ở mức 02 con số. Trên cơ sở những thành tựu đạt được, trong năm 2025, Hải Phòng xác định sẽ triển khai nhiều biện pháp đồng bộ, đẩy mạnh tinh gọn bộ máy, bứt phát trong năm 2025.
Năm 2024 vừa qua, lần đầu tiên thành phố Hà Nội thu ngân sách vượt 500.000 tỷ đồng, tăng gần 20% so với năm 2023. Kết quả này cho thấy sự tăng trưởng tích cực, cũng như hiệu quả của những giải pháp thu ngân sách trên địa bàn Thủ đô.
Tỉnh Khánh Hòa thu hút được 26 dự án ngoài ngân sách với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 50.650 tỷ đồng và có 1.855 doanh nghiệp thành lập mới trong năm 2024.
Nhiều tỉnh, thành đặc biệt quan tâm cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng cho các nhà đầu tư
Trong kịch bản tăng trưởng GRDP chi tiết, Hải Dương phấn đấu năm 2025 sẽ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ 1 tỷ USD trở lên.
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy số doanh nghiệp trở lại hoạt động trong năm 2024 đạt gần 76,2 nghìn đơn vị và ở tất cả các ngành, nghề kinh doanh, tăng cao so với năm 2023.
Năm 2025, tỉnh Kiên Giang tổ chức 40 hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch trong, ngoài tỉnh, nước ngoài và các hoạt động liên quan khác, với tổng kinh phí dự kiến khoảng 10 tỷ đồng.
Theo số liệu từ Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng, tính đến ngày 31/12/2024, thành phố đã thu hút hơn 75.000 tỷ đồng vốn đầu tư trong nước. Con số này so với cùng kỳ năm 2023 là 55.439 tỷ đồng, tăng 35,2%.