Việc cập nhật kiến thức về an ninh mạng và nâng cao nhận thức cho người thân, từ trẻ em đến người cao tuổi là rất quan trọng.
Việc lưu trữ mật khẩu ngân hàng và dữ liệu nhạy cảm trên điện thoại không đảm bảo an toàn, đặc biệt trong bối cảnh số vụ tấn công mã độc trên thiết bị di động ngày càng gia tăng.
Theo báo cáo 'Bức tranh toàn cảnh về mối đe dọa phần mềm độc hại trên di động năm 2024', trong năm 2024, số vụ tấn công bằng mã độc Trojan trên smartphone đã tăng 196% so với năm 2023. Số liệu này được Kaspersky công bố tại tại Hội nghị Thế giới di động (Mobile World Congress - MWC) 2025, diễn ra ở Barcelona.
Theo báo cáo mới nhất của Kaspersky, số vụ tấn công đánh cắp dữ liệu bằng Trojan trên smartphone đã tăng đến 196% so với năm trước.
Nhiều năm trước, việc che webcam trên laptop được xem là cách bảo vệ quyền riêng tư đơn giản nhưng hiệu quả, nhưng cho đến gần đây, chỉ che webcam thôi là chưa đủ.
Các nhà nghiên cứu bảo mật tại Intel 471 vừa công bố một phát hiện đáng lo ngại, hé lộ cách phần mềm độc hại TGTOXIC tấn công người dùng Android chỉ bằng một tin nhắn SMS.
Các nhà khảo cổ cho hay đã tìm thấy tàn tích thành phố cổ xưa Tenea. Theo đó, họ xác định thành phố được nhắc đến nhiều trong thần thoại Hy Lạp.
SparkCat có một số đặc điểm đáng chú ý khiến khả năng lây lan trở nên nguy hiểm hơn bao giờ hết.
Sự phát triển của công nghệ và hệ thống tài chính mang lại nhiều tiện ích nhưng cũng kéo theo rủi ro bảo mật ngày càng gia tăng. Đáng chú ý, các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi, từ đánh cắp tiền mã hóa, tấn công email đến phần mềm độc hại, đặt ra mối lo ngại lớn về an ninh tài chính. Theo cảnh báo từ các chuyên gia bảo mật, nhiều nguy cơ đang đe dọa người dùng cá nhân và doanh nghiệp, đòi hỏi các biện pháp bảo vệ chặt chẽ hơn.
Sau khi được cấp quyền truy cập thư viện ảnh, mã độc SparkCat sử dụng công cụ nhận dạng ký tự quang học để phân tích văn bản trong hình ảnh nhằm đánh cắp mật khẩu, chiếm đoạt tiền.
Trojan đánh cắp dữ liệu mới mang tên SparkCat đã hoạt động trên App Store và Google Play ít nhất từ tháng 3/2024. Đây là trường hợp đầu tiên một malware (phần mềm độc hại) dựa trên nhận dạng quang học tấn công iPhone.
Kaspersky Lab đã ghi nhận sự hiện diện của một loại virus lần đầu tiên được phát hiện, có khả năng đánh cắp dữ liệu từ ảnh trên App Store và Google Play.
Chương trình độc hại chưa từng thấy trên iPhone, có thể nhận dạng ký tự quang học để tìm ra thông tin nhạy cảm mà người dùng thực hiện thao tác chụp ảnh màn hình.
Các nhà khảo cổ cho hay đã tìm thấy tàn tích thành phố cổ xưa Tenea. Theo đó, họ xác định thành phố được nhắc đến nhiều trong thần thoại Hy Lạp.
Nghiên cứu gần đây của Enkrypt AI cho thấy DeepSeek R1 có thể tạo ra nội dung độc hại cao hơn đáng kể so với các đối thủ khác, đặt ra những câu hỏi lớn về an toàn và đạo đức trong phát triển AI.
Tin tặc ngày càng tinh vi trong việc tìm cách chiếm đoạt thông tin tài khoản ngân hàng, và đôi khi, mức độ phức tạp của các phương thức tấn công có thể khiến bạn bất ngờ.
Trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, thương mại điện tử đã trở thành kênh mua sắm phổ biến và không thể thiếu với người tiêu dùng tại Việt Nam.
Mã độc ngân hàng Toxic Panda có thể tạo các giao dịch chuyển tiền giả mạo, đánh cắp thông tin tài khoản ngân hàng. Từ đó, kẻ gian đứng sau có thể chiếm đoạt toàn bộ tiền trong tài khoản.
Các vụ tấn công do mã độc Grandoreiro gây ra đã nhắm tới hơn 1.700 ngân hàng, chiếm 5% tổng số vụ tấn công bằng trojan vào các ngân hàng trong năm nay.
Grandoreiro hiện là một trong những mối đe dọa hàng đầu trong lĩnh vực bảo mật ngân hàng, chiếm tới 5% tổng số cuộc tấn công ngân hàng sử dụng trojan trên toàn cầu trong năm nay.
Trung tâm ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin, Bộ TT-TT) cảnh báo về chiến dịch tấn công của tin tặc Việt Nam nhằm vào các chuyên gia kinh tế số.
Các nhà nghiên cứu bảo mật tại Zimperium vừa phát hiện biến thể mới của phần mềm độc hại ngân hàng TrickMo, có khả năng đánh cắp mã PIN và hình vẽ trên các thiết bị Android.
Hãng bảo mật Kaspersky vừa đưa ra cảnh báo đáng lo ngại về sự gia tăng của các cuộc tấn công mạng, nhắm vào hệ thống điều khiển công nghiệp (ICS) trong quý II năm 2024.
Kaspersky vừa phát cảnh báo hiểm họa gia tăng từ mã độc tống tiền (ransomware) và phần mềm gián điệp (spyware) trong quý II/2024.
Tỷ lệ tội phạm trộm cắp, cướp giật, hành hung và giết người tại Brazil liên tục giảm trong những năm gần đây. Tỷ lệ tội phạm công nghệ cao tuy vậy lại tăng lên. Nếu như trong năm 2018 cảnh sát Brazil ghi nhận hơn 425.000 vụ lừa đảo, đánh cắp thông tin qua mạng, thì con số này đã nhảy vọt lên mức gần 2 triệu vụ trong năm 2023, tăng 13,6% so với năm 2022.
Trong nỗ lực chống tội phạm mạng không biên giới, Chính phủ Ấn Độ cho biết đang nỗ lực thành lập 'Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu nghi phạm' trong lĩnh vực tội phạm mạng.
CMC AntiVirus trang bị công nghệ cập nhật mẫu nhận diện virus theo thời gian thực, giúp người dùng luôn được bảo vệ trước các mối đe dọa mới nhất, kể cả các cuộc tấn công zero-day tinh vi.
Mặc dù phần mềm diệt virus đã đạt tỉ lệ phát hiện lên tới 99,9%, nhưng phần mềm độc hại vẫn có thể xâm nhập vào hệ thống máy tính. Vì sao lại như vậy?
Một phần mềm độc hại Android mang tên BingoMod rất đáng sợ vừa được các nhà nghiên cứu bảo mật tại Cleafy Labs phát hiện.
Trong bối cảnh thế giới ngày càng kết nối và phụ thuộc vào công nghệ, an ninh mạng sẽ tiếp tục là một lĩnh vực sống còn, không chỉ đối với các doanh nghiệp mà còn đối với từng cá nhân.
Kaspersky dự báo về khả năng gia tăng của các cuộc tấn công mạng, khai thác hệ thống thanh toán trực tiếp, các gói mã nguồn mở cửa hậu và sự trỗi dậy của Trojan ngân hàng Brazil.
Nếu điện thoại của bạn bị phần mềm độc hại tấn công thì dữ liệu cá nhân của bạn có thể gặp rủi ro.
Ngày càng nhiều phần mềm độc hại nhắm vào máy Mac, khiến người dùng phải cảnh giác hơn bao giờ hết. Những phần mềm này có thể xâm nhập vào hệ thống một cách âm thầm qua email lừa đảo, các trang web độc hại hay thậm chí là từ các tập tin tải về không rõ nguồn gốc…
Những phần mềm được sử dụng rộng rãi trong giới văn phòng tạo môi trường lý tưởng cho tội phạm mạng ẩn nấp.
Microsoft Excel tiếp tục là phần mềm bị tấn công nhiều nhất trong năm 2024, tiếp sau là Microsoft Word, Microsoft PowerPoint và Salesforce, đều là các phần mềm văn phòng phổ biến.
Theo Kaspersky, tình trạng lây nhiễm và tấn công mạng trong các doanh nghiệp ngày càng gia tăng, trong đó phổ biến nhất vẫn là Trojan.