Hội chữ Xuân 2025 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Khơi dậy khát vọng học tập

Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 sẽ diễn ra tại hồ Văn thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, từ ngày 23/1 - 9/2.

Tín ngưỡng thờ thủy thần ở Nam Định

Tín ngưỡng thờ các vị thần sông nước (thủy thần) từ lâu đã là một phần không thể thiếu trong văn hóa dân gian của người Việt. Tại Nam Định, các vị thủy thần như Nam Hải Đại Vương, Đông Hải Đại Vương, Linh Lang Đại Vương… được thờ phụng tại nhiều di tích lịch sử - văn hóa. Ngoài giá trị tâm linh, những di tích còn là kho tàng kiến trúc và nghệ thuật, gắn liền với các lễ hội truyền thống đặc sắc, phản ánh bản sắc văn hóa phong phú của các địa phương.

Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 tại di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Theo thông tin từ Trung tâm Văn hóa Khoa học Văn Miếu Quốc Tử Giám, ngày 23/01/2025, tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ diễn ra Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng Xuân.

Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 khai mạc vào ngày 23/1

Ngày 23/1/2025, tại hồ Văn, di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ diễn ra Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật mừng Xuân.

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Hội chữ Xuân Ất Tỵ

Ngày 23/1, tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ diễn ra Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng Xuân.

Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 sẽ mở xuyên Tết tại di tích Văn Miếu- Quốc Tử Giám

Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng Xuân sẽ khai mạc vào ngày 23/1 tại Hồ Văn thuộc di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám và mở xuyên Tết.

Nhiều hoạt động trong Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 tại di tích Văn Miếu- Quốc Tử Giám

Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng Xuân sẽ khai mạc vào ngày 23-1 tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025: Điểm hẹn văn hóa đầu năm tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 sẽ chính thức khai mạc vào ngày 23/1 tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, cùng nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc chào đón năm mới.

Về vùng đất văn hóa - tâm linh Vĩnh Thịnh

Trong quá trình xây dựng và phát triển làng, xã, trải qua biết bao thăng trầm và thăng hoa, các thế hệ cháu con xã Vĩnh Thịnh (Vĩnh Lộc) đã cùng nhau chung tay góp sức, kết dệt nên những giá trị lịch sử - văn hóa - tâm linh đặc sắc.

Chùa Đông Khê, nét văn hóa sâu lắng của mảnh đất xứ Đoài

Chùa Đông Khê tọa lạc giữa làng Đông Khê, xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng, Hà Nội không chỉ là điểm sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo mà còn là nơi giáo dục tính nhân văn, lòng nhân nghĩa cho người dân. Với lối kiến trúc mang đậm giá trị nghệ thuật cùng nhiều tượng cổ phản ánh dấu ấn lịch sử nhiều niên đại cho thấy chùa đang góp phần làm nên nét văn hóa đa dạng trầm tích vùng văn hóa xứ Đoài.

Hà Nội triển khai thu phí tham quan 2 điểm di tích phố cổ từ ngày 2/1/2025

Từ ngày 2/1/2025, hai điểm di tích nổi tiếng tại Phố cổ Hà Nội – Ngôi nhà Di sản 87 Mã Mây và Di tích 22 Hàng Buồm – sẽ chính thức áp dụng thu phí tham quan.

Hai điểm di tích trên phố cổ Hà Nội thu phí tham quan từ ngày 2/1/2025

Theo Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội, Đề án thu phí đối với Di tích số 22 phố Hàng Buồm và Ngôi nhà Di sản số 87 phố Mã Mây (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2/1/2025.

Dấu xưa – Hồn phố: Về Bắc Ninh thăm chùa Phật Tích ngàn năm

Nằm ở xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, chùa Phật Tích là một trong những ngôi chùa có lịch sử lâu đời mang đậm dấu ấn thời Lý.

Vẻ đẹp cổ kính của đình làng hơn 500 tuổi

Đình làng Túy Loan được xây dựng lần đầu tiên ước chừng vào năm 1470 ở một nơi khác. Đến năm 1787, đình được trùng tu lần đầu.

'Dấu xưa văn hiến' qua sáng tác nghệ thuật đương đại

Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc Triển lãm Nghệ thuật đương đại 'Dấu xưa văn hiến 3 - Thiên Quang'.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính của đình làng hơn 500 tuổi

Đình làng Túy Loan được xây dựng lần đầu tiên ước chừng vào năm 1470 ở một nơi khác. Đến năm 1787, đình được trùng tu lần đầu.

Hội quán Quảng Đông: Di tích kiến trúc, nghệ thuật quốc gia độc đáo giữa lòng Hà Nội

Tọa lạc tại số 22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Hội quán Quảng Đông, hay còn gọi là Việt Đông hội quán, không chỉ là một công trình kiến trúc độc đáo mà còn mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hóa.

Vẻ đẹp cổ kính của đình làng hơn 500 tuổi

Đình làng Túy Loan được xây dựng lần đầu tiên ước chừng vào năm 1470 ở một nơi khác. Đến năm 1787, đình được trùng tu lần đầu.

'Hành trình qua nét bút' – Cầu nối văn hóa chữ viết tay từ truyền thống đến hiện đại

Tại sự kiện, khách tham quan có dịp trải nghiệm không gian nghệ thuật thư pháp trong Văn Miếu-Quốc Tử Giám, tìm lại giá trị của chữ viết tay trong thời đại số hóa.

Văn Miếu – Quốc Tử Giám: đánh thức di sản bằng công nghệ hiện đại

Trong nỗ lực đưa di sản đến gần hơn với công chúng, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã không ngừng đổi mới, khéo léo áp dụng công nghệ hiện đại để tạo ra các sản phẩm trải nghiệm độc đáo, thu hút du khách và phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô.

Độc đáo di sản cổ tự 2.000 năm tuổi

Chùa Yên Phú có tên chữ là Thanh Vân tự, sau đổi thành Khánh Hưng tự - là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam. Chùa cách trung tâm Hà Nội 18km về phía Nam, với bề dày lịch sử 2.000 năm và những câu chuyện ly kỳ xung quanh cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Ðền thờ Cao Lỗ trên đất làng Hợp Ðồng

Nằm bên bờ sông Mã, làng Hợp Đồng, xã Hoằng Giang (Hoằng Hóa) đất đai trù phú, phong cảnh tốt tươi có con người đến cư ngụ từ rất sớm. Nơi đây, còn có đền thờ Cao Lỗ - vị tướng dưới trướng của An Dương Vương đã có công chế tạo nỏ thần được nhắc nhớ trong truyền thuyết.

Chùa Keo Hành Thiện tại Nam Định

Chùa Keo thờ theo mô hình 'tiền Phật - hậu Thánh', vừa thờ Phật, vừa thờ Không Lộ Thiền sư.

Top những điểm du lịch nổi tiếng của Ninh Bình

Được mệnh danh là vùng đất Cố đô, Ninh Bình là một trong những nơi có nhiều địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng.

Cụm di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Phố Hiến

Nằm trong Cụm di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Phố Hiến: chùa Phố, chùa Hiến, chùa Nễ Châu là những ngôi chùa tiêu biểu được coi là sự kết tinh đặc sắc, tiêu biểu của sự giao thoa văn hóa, kiến trúc Việt với Trung Hoa và phương Tây.

Chùa Chuông Phố Hiến

Chùa Chuông có kiến trúc kiểu 'Nội Công ngoại Quốc' liên hoàn, cùng 'Tứ thủy quy đường' mang đậm dấu ấn kiến trúc, mỹ thuật thời Hậu Lê đan xen thời Nguyễn.

Chùa Đậu cổ kính gần 2000 tuổi

Chùa Đậu ở huyện Thường Tín, Hà Nội vẫn giữ nguyên nét trầm mặc, cổ kính. Không chỉ là một công trình kiến trúc độc đáo, nơi đây còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, tâm linh sâu sắc, là điểm đến quen thuộc của Phật tử, du khách khắp miền.

Dấu xưa – Hồn phố: Tìm về Hưng Miếu, nơi thờ song thân vua Gia Long

Hưng Miếu, hay còn gọi là Hưng Tổ Miếu, là một trong những di tích lịch sử và văn hóa quan trọng ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là nơi thờ tự thân phụ và thân mẫu của vua Gia Long.

Chùa Mạch Tràng

Không rõ thời điểm xây dựng cụ thể, chỉ biết rằng chùa Mạch Tràng xuất hiện vào thời Hậu Lê; trải qua vài thế kỷ, chùa đã được trùng tu nhiều lần, nhất là dưới triều Nguyễn

Chùa Côn Sơn: Một trong ba trung tâm Thiền phái Trúc Lâm

Chùa Côn Sơn gắn với Thiền phái Trúc Lâm, cả ba vị Tổ của thiền phái đã từng tu hành và thuyết pháp ở đây. Cùng với chùa Yên Tử và chùa Quỳnh Lâm, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của Thiền phải Trúc Lâm.

Quần thể Di tích Đền Sóc - Chùa Non Nước

Chùa Non hay còn gọi là chùa Non Nước có tên chữ là Sóc Thiên Vương Thiền Tự. Chùa nằm trong Quần thể di tích Đền Sóc thuộc địa phận làng Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.

17 tác phẩm đạt giải cuộc thi vẽ tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Lễ trao giải và khai mạc triển lãm cuộc thi vẽ tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám chủ đề 'Tiếng vang lịch sử' vừa diễn ra tại Hà Nội.

Ngắm cầu ngói cổ, uống nước cối đá ở chùa Trăm Gian thành Nam

Không chỉ Hà Nội mới có chùa Trăm Gian, Nam Định cũng có một ngôi chùa cổ cùng tên, xuất phát từ kiến trúc tổng thể trăm gian.

Quần thể di tích Đền Sóc - Chùa Đại Bi

Khuông Việt Đại sư nằm mộng thấy một vị thần mặc áo giáp vàng nói: 'Ta là Tỳ Sa Môn Thiên Vương, Thiên đế có chỉ lệnh sai ta đến nước này để giữ gìn biên giới, khiến cho phật pháp thịnh hành. Ta có duyên với người, nên đến đây báo cho ngươi biết'.

Nét đẹp truyền thống làng Mỹ Lâm

Từ một nhóm cư dân thuộc họ Phạm Văn, đến 'năm Canh Dần 1770 ông Lê Quý Đôn phụng chỉ xem xét hộ khẩu ở trấn Thanh Hóa, thấy Mả Hang đủ điều kiện để lập làng' (sách Địa chí huyện Quảng Xương). Lúc đầu, làng có tên Mả Thôn. Theo lý giải của người dân địa phương, chữ Mả là tên nôm, được hiểu là bãi mọc nhiều cây, chủ yếu là cây lấy củi. Đến thời Nguyễn, Mả Thôn được đổi thành Mỹ Lâm. Tên làng Mỹ Lâm, xã Quảng Đại (nay thuộc TP Sầm Sơn) có từ đó.

Chùa Hộ Quốc (Thanh Lương, Hà Nội)

Chùa Hộ Quốc là một di tích cổ, đẹp, bề thế có giá trị. Chùa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) xếp hạng di tích kiến trúc, nghệ thuật ngày 9/1/1990.

Thăm Sùng Nghiêm Diên Thánh, ngôi cổ tự ngàn năm ở 'xứ Thanh'

Tọa lạc tại làng Duy Tinh, xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Sùng Nghiêm Diên Thánh là ngôi chùa cổ, có niên đại hàng ngàn năm với kiến trúc độc đáo, mang đậm dấu ấn lịch sử, văn hóa của vùng đất Duy Tinh nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung.

Hai bộ cửa gỗ chạm rồng đỉnh cao điêu khắc cổ Việt Nam

Xuất xứ từ hai ngôi chùa cổ nổi tiếng cả nước, hai bộ cửa gỗ chạm rồng này được là coi là hai kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam thời cổ.

Hai ngôi đền Đồng Cổ ở xứ Thanh

Căn cứ vào truyền thuyết, huyền thoại được lưu truyền đến ngày nay thì thần Đồng Cổ là vị thần đã đồng hành, che chở, phù trợ cho dân tộc Việt tự thuở mở đầu dựng nước. Trong cái danh giá ngàn năm của văn hóa xứ Thanh, thần Đồng Cổ và hai ngôi đền thờ thần Đồng Cổ điểm xuyết những sắc thái đặc trưng, tiêu biểu. Đó là ngôi đền Đồng Cổ ở làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) và ngôi đền Đồng Cổ ở làng Mỹ Đà, xã Hoằng Đức (Hoằng Hóa).

Chùa Trầm, chùa Trăm Gian - nơi lưu giữ giá trị kiến trúc dân gian độc đáo

Cụm di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian thuộc huyện Chương Mỹ, nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km. Đây đều là những di tích có lịch sử xây dựng từ khá sớm và còn giữ được nhiều di vật có giá trị từ thời Trần, Lê, Nguyễn...

Khám phá Chùa Láng, di tích lịch sử văn hóa gần 900 năm tuổi

Chùa Láng (Chiêu Thiền tự) thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa là di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia năm 1962. Chùa được xây dựng từ thời vua Lý Anh Tông (1138-1175), đến nay đã gần 900 năm tuổi.

Triển lãm 'Nghiên bút còn thơm' giới thiệu thư pháp chữ quốc ngữ

Triển lãm 'Nghiên bút còn thơm' gồm những tác phẩm được chọn lựa với tinh thần chắt lọc tinh hoa bút mực chữ Nôm, chữ quốc ngữ của các danh nhân trong lịch sử và văn học.

'Nghiên bút còn thơm' hội tụ hàng trăm tác phẩm thư pháp đẹp mắt

Triển lãm 'Nghiên bút còn thơm' sẽ trưng bày 70 tác phẩm chính và 41 tác phẩm nhỏ được chọn lựa riêng với tinh thần chắt lọc tinh hoa bút mực.

Chùa Phúc Khánh ở Thủ đô Hà Nội

Chùa Phúc Khánh mang trong mình nhiều giá trị văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc. Không chỉ tạo nét đặc sắc ở lối kiến trúc độc đáo...

Ấn tượng ngôi chùa 500 tuổi

Chùa Nghiêm Phúc tọa lạc tại thôn Thuần Mỹ, xã Trạch Mỹ Lộc, huyện Phúc Thọ, Hà Nội, có tuổi đời trên 500 tuổi. Dù đã trải qua nhiều lần trùng tu song kiến trúc của chùa vẫn được bảo tồn nguyên vẹn với kết cấu tường đá ong.

Phát huy giá trị di tích Đền thờ 10 nữ liệt sĩ dân quân pháo phòng không Lam Hạ

Đền thờ 10 nữ liệt sĩ dân quân pháo phòng không Lam Hạ xây dựng năm 2009, cùng với Đền Liệt sĩ tỉnh Hà Nam. 10 nữ liệt sĩ trước đây ở trung đội nữ thuộc Đại đội dân quân phòng không Lam Hạ. Trong chiến dịch leo thang đánh phá miền Bắc của đế quốc Mỹ, để bảo vệ tuyến giao thông huyết mạch qua Phủ Lý, các thành viên đại đội có nhiệm vụ vừa sản xuất, vừa chiến đấu và phục vụ chiến đấu. Sau các trận đấu ác liệt với không quân Mỹ, 10 nữ dân quân tuổi đời còn rất trẻ đã anh dũng hy sinh.

Phổ Quang - ngôi chùa 800 năm tuổi ở Hà Nội

Chùa Phổ Quang có số lượng tượng Phật không nhiều và không thật đầy đủ như ở một số chùa khác, song giá trị nghệ thuật từ các...

Chùa Tứ Kỳ ở Thủ đô Hà Nội

Chùa Tứ Kỳ có khởi nguồn tạo dựng từ thời Lê, trải qua hàng mấy trăm năm tồn tại qua những biến đổi thăng trầm của lịch sử dân tộc, chùa...

Thanh Hóa: Lễ động thổ xây dựng nhà Tổ chùa Đót Tiên

Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa, TX.Nghi Sơn đã tổ chức Lễ thượng lương, đặt long cốt ngôi Tam bảo và khởi công xây dựng nhà thờ Tổ chùa Đót Tiên vào sáng 25-7.

'Tam Niên' cổ tự

'Tam Niên' cổ tự gồm 3 ngôi chùa cổ kính: chùa Vạn Niên, chùa Thiên Niên, chùa Ức Niên. Ba ngôi chùa đều nằm tại vùng ven hồ Tây, Hà Nội và đều có lịch sử lâu đời gắn với sự hình thành phát triển văn hóa Phật giáo tại vùng này. Người dân nơi đây gọi một cách hóm hỉnh dành riêng cho 3 ngôi chùa là 'Tam Niên' cổ tự như một sự khác biệt với những nơi khác, một 'Tam Niên' cổ tự đậm nét bản sắc Tây Hồ.

Quy định nhà trọ cách mặt tiền đường 100m khiến 12.800 nhà trọ không đủ tiêu chuẩn

Sở Xây dựng đang trình UBND TPHCM đề cương siết quản lý nhà trọ theo hướng tăng diện tích sàn tối thiểu bình quân đầu người 5m vuông.