Làng Hà Nữu thuộc xã Quảng Khê, huyện Quảng Xương. Đây là ngôi làng giàu truyền thống cách mạng tồn tại cách nay khoảng hơn 1000 năm.
Yêu Sài Gòn như một tri kỷ. Đó là tâm sự xuyên suốt của nhà báo Lê Văn Nghĩa. 'Tùy bút Sài Gòn - Đi qua ký ức' tuyển chọn 30 tạp bút của nhà văn, nhà báo với các chủ đề: Di tích lịch sử - Văn hóa - Ẩm thực - Nghệ thuật, ghép nối thành thước phim tài liệu sống động trải dài từ đất Sài Gòn hơn nửa thế kỷ trước cho đến TP Hồ Chí Minh thời điểm hiện tại.
Trong 3 ngày (từ ngày 14 đến 16- 3) UBND TP Hà Tĩnh (Hà Tĩnh) tổ chức Lễ hội Văn Miếu năm 2025 tại khu Di tích Văn Miếu Hà Tĩnh. Lễ hội Văn Miếu nhằm tạo không gian sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng và tôn vinh đạo học, tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh, bổ ích cho người dân trên địa bàn.
Lễ hội Văn Miếu nhằm khôi phục, phát huy các giá trị truyền thống, tôn vinh đạo học và tạo không gian sinh hoạt văn hóa cho người dân Hà Tĩnh.
Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao mang đậm bản sắc truyền thống trong khuôn khổ Lễ hội Văn Miếu (TP Hà Tĩnh) đã được diễn ra, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan.
Cứ vào giữa tháng Hai âm lịch, người dân lại tụ hội về Văn Miếu thắp nén hương thơm tưởng nhớ bậc tiên hiền cũng như tôn vinh truyền thống hiếu học của người Hà Tĩnh.
Lễ hội Văn Miếu là hoạt động văn hóa truyền thống được tổ chức thường niên tại TP Hà Tĩnh. Năm nay, lễ hội diễn ra từ ngày 14 -16/3 (tức ngày 15 - 17/2 âm lịch).
Cụm di tích nghè Hoạch Trạch và bia văn chỉ Đường An ở thôn Hoạch Trạch, xã Thái Minh (Bình Giang, Hải Dương) vừa được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.
Lễ dâng hương được tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức trang trọng, qua đó nhằm giáo dục và khơi dậy truyền thống khoa bảng, tinh thần hiếu học của quê hương.
Cùng với làng dệt lụa Vạn Phúc, làng nghề gốm sứ Bát Tràng (huyện Gia Lâm) vừa trở thành thành viên chính thức của Mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo thế giới.
Lễ ra mắt bộ sách 'Cổ kim truyền lục' ý nghĩa vừa được tổ chức tại di tích quốc gia đền Văn Hiến, xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội.
Bộ sách 'Cổ kim truyền lục' được viết theo nhiều thể loại khác nhau, nội dung toát lên tấm lòng yêu nước, ca ngợi công ơn các anh hùng dân tộc, các bậc tiên hiền...
Kỷ niệm 923 năm Ngày sinh danh nhân Tô Hiến Thành, sáng 18-2, xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng đã tổ chức Lễ công bố và ra mắt bộ sách 'Cổ kim truyền lục'.
Cù lao Ré, tên tục của huyện đảo Lý Sơn, tổng cộng có 24 ngôi chùa và am miếu. Cả hòn đảo lúc nào cũng mặn chát, một cộng đồng nhỏ bé gồm những con người cả đời chiến đấu với thiên nhiên.
Làng gốm sứ Bát Tràng vừa chính thức ghi danh vào Mạng lưới các Thành phố Thủ công Sáng tạo Thế giới. Sự kiện này không chỉ khẳng định giá trị văn hóa độc đáo của gốm Bát Tràng mà còn mở ra cơ hội quảng bá tinh hoa nghề thủ công Việt Nam trên trường quốc tế.
Hàng năm, từ giữa tháng Giêng, nhiều đình, đền, miếu ở các tỉnh vùng Đông Nam bộ tổ chức lễ hội Kỳ Yên (lễ Kỳ Yên). Lễ hội không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu mưa thuận, gió hòa mà còn là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời.
Phát huy truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn', tôn vinh các giá trị lịch sử, văn hóa của vùng đất, con người Bắc Ninh, ngày 12/2 (Tết Nguyên Tiêu xuân Ất Tỵ 2025), tỉnh Bắc Ninh tổ chức Lễ dâng hương tại Văn Miếu Bắc Ninh (khu 10, phường Đại Phúc, thành phố Bắc Ninh).
Tối 10/2 (tức ngày 13 tháng Giêng), Lễ hội Đền Trần năm 2025 đã chính thức khai mạc tại di tích quốc gia đặc biệt khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Sự kiện có sự tham dự của nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước, địa phương cùng đông đảo nhân dân và du khách thập phương.
Đền Suối Tiên xã Tô Mậu (huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) được người Tày xây dựng cách đây gần 100 năm. Cứ vào ngày 12 tháng Giêng hàng năm, nhân dân lại nô nức tổ chức lễ hội cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Sáng 6-2, tại khu Văn Từ Thượng Phúc (xã Văn Bình), huyện Thường Tín tổ chức lễ khai bút và sản xuất các làng nghề truyền thống, khai mùa du lịch huyện Thường Tín năm 2025.
Sáng 6/2, tại công trình văn hóa Văn Từ Thượng Phúc (xã Văn Bình) huyện Thường Tín đã tổ chức lễ khai bút và sản xuất các làng nghề truyền thống đầu Xuân Ất Tỵ 2025; khai mùa du lịch huyện Thường Tín năm 2025.
Sáng 6/2 (ngày 9 tháng Giêng), Chủ tịch nước Lương Cường đã chủ trì Lễ dâng hương khai Xuân Ất Tỵ 2025 tại Điện Kính Thiên - Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Lễ rước vinh danh các làng khoa bảng cùng các làng ghề truyền thống là sự kiện mở đầu cho chuỗi các hoạt động khai bút và sản xuất làng nghề truyền thống xuân Ất Tỵ 2025 của huyện Thường Tín.
Vợ chồng cụ Quế và cụ Hường ở Hà Tĩnh dù đã ở tuổi 100 nhưng vẫn minh mẫn, các cụ thoải mái chia sẻ về bí quyết sống vui khỏe của mình.
Sáng 31/1 (tức mùng 3 Tết Ất Tỵ), rất đông người dân Hà Nội và du khách đã xếp hàng chờ mua vé vào Văn Miếu - Quốc Tử Giám, với mong muốn có một năm mới nhiều may mắn, hạnh phúc.
Ngay những ngày đầu năm Ất Tỵ năm 2025, rất đông du khách đến các chùa để viếng, cầu an năm mới. Tại các ngôi chùa trên địa bàn thành phố Trà Vinh người xe đông đúc.
Sáng mùng 2 Tết Ất Tỵ 2025, hàng nghìn người dân đã tới Văn Miếu - Quốc Tử Giám để thắp hương tưởng nhớ các bậc tiên thánh, tiên hiền đã làm rạng danh quê hương, đất nước và tôn vinh truyền thống hiếu học, trọng dụng nhân tài của người Việt Nam.
Ở tỉnh Quảng Trị, ngay từ xa xưa rất nhiều làng xã đã xây dựng chùa không chỉ làm nơi thờ Phật, nơi dành riêng cho các thiện nam, tín nữ phật tử sinh hoạt tâm linh, hướng thiện mà còn là nơi thờ cúng tiên hiền, hậu thánh, tiền hậu khai khẩn, khai canh, chư vị thủy tổ các họ tộc, vong linh không có người phụng thờ và là trung tâm văn hóa của các thành viên trong làng. Nơi đây vào ngày Tết luôn tấp nập người đi lễ đầu năm.
Mở lòng cũng là dọn lòng, sửa soạn tâm thế để đón nhận mùa mới, luồng sinh khí mới.
Văn Miếu Bắc Ninh là nơi tôn thờ những vị tiên hiền, tiên triết và các danh nhân khoa bảng của quê hương Kinh Bắc - Bắc Ninh, địa phương đứng đầu cả nước về số người đỗ đại khoa thời phong kiến. Đây có giá trị lịch sử, văn hóa, là niềm tự hào về truyền thống khoa bảng của quê hương và là một điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài tỉnh.
Nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập huyện Văn Yên, chào mừng huyện Văn Yên đạt chuẩn Nông thôn mới năm 2024 và đón nhận Huân chương lao động hạng Nhì, tối ngày 4/1 tại sân vận động huyện Văn Yên, Yên Bái đã diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Văn Yên - Hành trình 60 năm khát vọng - đột phá - phát triển'.
Giới thiệu bản sắc văn hóa của các dân tộc huyện Văn Yên (Yên Bái) bằng hình thức biểu diễn sân khấu hóa chọn lọc - đó là điểm nhấn của chương trình nghệ thuật 'Văn Yên - Hành trình 60 năm khát vọng - đột phá - phát triển'.
Tối 4.1 tại Sân vận động huyện Văn Yên, Yên Bái, đã diễn ra chương trình nghệ thuật 'Văn Yên - Hành trình 60 năm khát vọng - đột phá - phát triển'.
Sau 2 năm phê duyệt nhưng chưa thể triển khai, dự án tu bổ di tích Văn Miếu được HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế điều chỉnh chủ trương đầu tư lên hơn 132 tỷ đồng.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Lê Xuân Lợi mong muốn các em học sinh giữ gìn sức khỏe, bình tĩnh, tự tin, tập trung để có được phong độ tốt nhất bước vào Kỳ thi đạt kết quả cao nhất, góp phần làm rạng danh vùng đất học Bắc Ninh – Kinh Bắc.
Chiều 13/12, Đoàn Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài dâng hương tại Hoàng thành Thăng Long và có buổi làm việc cùng các lãnh đạo sở, ban, ngành của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội.
Hai di tích Văn Miếu và Quốc Tử Giám triều Nguyễn sắp được trùng tu lớn sau khi được điều chỉnh lại quy mô đầu tư.
Sáng 5.12, tại Trụ sở Quận ủy, HĐND, UBND quận Hà Đông, Hà Nội, sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật chủ đề 'Hà Đông, miền khoa bảng, đất địa linh, vươn mình khởi sắc' chào mừng kỷ niệm 120 năm thành lập Hà Đông và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Hà Đông, miền khoa bảng, đất địa linh, vươn mình khởi sắc' do nhà biên kịch, tổng đạo diễn Lê Thế Song cùng ê kíp sáng tạo thực hiện nhân kỷ niệm 120 năm thành lập Hà Đông (6/12/1904 - 6/12/2024), nổi bật trang vàng sử tích và truyền thống anh hùng của miền đất Hà Đông - Hà Nội ngàn năm văn hiến.
Tối 23/11, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình phối hợp Công ty Trách nhiệm hữu hạn Việt Mốt tổ chức chương trình trình diễn thời trang 'Ninh Bình - Áo dài trên con đường di sản'. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 với chủ đề 'Dòng chảy di sản'.
Tối 23/11, tại Đền thờ Trạng nguyên Trần Tất Văn (thôn Nguyệt Áng, xã Thái Sơn, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng) diễn ra Lễ biểu dương học sinh, sinh viên xuất sắc tiêu biểu năm 2024.
Tối 23/11, tại Di tích quốc gia Chùa và Động Thiên Tôn (Hoa Lư), Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Công ty TNHH Việt Mốt tổ chức chương trình trình diễn thời trang 'Ninh Bình - Áo dài trên con đường di sản'. Đây là sự kiện mở đầu trong khuôn khổ Festival Ninh Bình lần thứ III, năm 2024.
Trong khuôn khổ Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 với chủ đề 'Dòng chảy di sản', tối 23/11, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình phối hợp với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Việt Mốt tổ chức Chương trình trình diễn thời trang 'Ninh Bình - Áo dài trên con đường di sản'.
Chiều 16/11, 337 Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú, Nhà giáo tiêu biểu năm 2024 thực hiện nghi lễ dâng hương tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Thạch Bàn là vinh dự lớn của Nhân dân xã Ân Phú và huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh), góp phần giáo dục truyền thống cho các thế hệ.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, nhiều đơn vị của CATP Hà Nội đã tổ chức những hoạt động chào mừng đầy ý nghĩa tạo sự gắn kết yêu thương và xây dựng hình ảnh người nữ chiến sĩ Công an Thủ đô. Ngoài những món quà ý nghĩa gửi tặng tới các nữ cán bộ, chiến sĩ thì nhiều đơn vị đã tổ chức cho chị em tới thăm quan, tìm hiểu các di tích lịch sử văn hóa của Thủ đô, qua đó nhằm động viên đời sống tinh thần trong dịp này.
Với hơn 55 năm tại vị, ông được biết đến là vị vua có thời gian cai trị dài nhất lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.
Sáng 17/8 tại TP Rạch Giá, Trung tâm Hoạt động Văn hóa - Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Bảo tàng và Thư viện tỉnh Kiên Giang triển lãm tư liệu và hình ảnh về 'Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám'.
Lễ hội Kỳ Phúc Lục Ngoạt ở Đền Hương Nao (Hà Tĩnh) là hoạt động thể hiện tín ngưỡng và bản sắc văn hóa độc đáo của người dân nơi đây.
Lễ 'Kỳ phúc lục ngoạt' ở đền Hương Nao là nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân xã Tân Lâm Hương (Thạch Hà, Hà Tĩnh).