Không trực tiếp ký thác đời mình với biển, nhưng các anh: Phan Thanh Thiềm (sinh năm 1978), Phan Thanh Minh (sinh năm 1982) ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng lại chọn nghề làm mắm ruốc, đóng thuyền truyền thống để gián tiếp gắn bó với biển. Và anh Phan Thanh Thiềm, Phan Thanh Minh với sản phẩm mắm ruốc, thuyền composite đang góp phần làm rạng danh nghề truyền thống ở vùng biển bãi ngang.
Nhắc đến ông Lê Văn Lâm (sinh năm 1962) ở thôn Thâm Khê, xã Hải Khê, huyện Hải Lăng, hẳn nhiều người không còn xa lạ. Từ tay trắng ông đã gầy dựng cho mình một cơ ngơi đồ sộ. Khi đã có của ăn của để, ông trả ơn đời bằng cách bỏ tiền túi giúp đỡ người nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, học sinh nghèo vượt khó học giỏi, đồng bào chịu ảnh hưởng bởi thiên tai; đóng góp, hỗ trợ chính quyền địa phương xây dựng nông thôn mới... Người dân thôn Thâm Khê truyền tai nhau rằng: 'Nơi nào có khó khăn thì nơi đó sẽ có ông Lâm xuất hiện'.
Trong bối cảnh kinh tế đầy biến động, việc quản lý tài chính hiệu quả luôn là yếu tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp, tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng tuân thủ đúng quy định về thuế, gây khó khăn cho hoạt động kiểm soát quản lý thuế…
Phương tiện đánh bắt ven bờ không chỉ là những chiếc thuyền nan nhỏ bé, các thúng chai của dân vạn chài làng biển mà còn có cả những người rất chịu khó bì bõm, ngâm mình trong nước để rải lưới lúc bình mình vừa lấp ló. Kiếm con cá tươi ngon để ăn hoặc tăng thêm nguồn thu nhập của một số người sinh sống ven biển là một công việc thích thú nhưng khá nhọc nhằn.
Đồng Đình, bảo tàng tư nhân đầu tiên ở Đà Nẵng nằm ẩn mình giữa bán đảo Sơn Trà là nơi bảo tồn, lưu trữ những cổ vật của làng chài xưa.
Yên Bái được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan kỳ vĩ, nguyên sơ, khí hậu trong lành cùng nhiều nét văn hóa độc đáo. Việc sở hữu nền nông nghiệp đa dạng là cơ sở để tỉnh phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn. Những năm gần đây, loại hình du lịch này đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế cho các vùng quê.
Ngôi làng như một viên ngọc thô nằm giữa di sản thiên nhiên thế giới của Việt Nam, tạo điểm nhất đặc biệt cho vùng vịnh nổi tiếng thế giới này.
Ghẹ Vân Đồn (Quảng Ninh) từ lâu đã nổi tiếng ngon ngọt, đậm đà, khác biệt hẳn với ghẹ ở các vùng biển khác. Cũng nhờ sự nổi tiếng ấy mà ghẹ Vân Đồn có mặt trên khắp các bàn tiệc hải sản. Để bắt được những con ghẹ tươi ngon, người dân Vân Đồn có bí quyết riêng.
Bất chấp sóng lớn, nhiều ngư dân Quảng Ngãi chèo thuyền thúng, tàu nhỏ nổ máy ngược sóng ra biển khai thác thủy sản và mang vào bờ bán giữa ngày mưa gió tầm tã.
Khung cảnh tàu thuyền tấp nập vận chuyển hàng hóa cứu trợ bà con vùng lũ tại huyện Lệ Thủy những ngày qua đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái của dân tộc.
Trước tình hình mưa lũ gây ngập lụt trên diện rộng, khiến nhiều địa phương bị cô lập hoàn toàn, nhiều tổ chức, cá nhân trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị đã chung tay hỗ trợ người dân vùng bị thiệt hại bằng nhiều cách khác nhau, những mong đồng bào mình được an toàn qua cơn nguy khó.
Hoàn lưu bão Trà Mi gây mưa lớn trên diện rộng tại tỉnh Quảng Bình trong các ngày vừa qua đã làm nhiều địa phương bị nước lũ bao vây, chia cắt đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân, đặc biệt là người dân 6 xã vùng trũng của huyện Lệ Thủy. Trong tứ bề nước lũ, người dân vẫn sống, sinh hoạt và gắng gượng vượt qua bởi có lẽ với họ, mùa mưa lũ gần như là 'đặc sản' hàng năm họ phải sống chung...
Do trước đó nước lũ lên nhanh, hệ thống nước sạch bị cắt cùng nguồn nước dự trữ không đủ nên người dân vùng lũ ở Quảng Bình đang thiếu nguồn nước sạch để sinh hoạt.
Để giúp đỡ người dân đang sống trong vùng nước lũ, nhiều tổ chức, cá nhân đã phối hợp cùng chính quyền địa phương các huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy để vận chuyển hàng hóa nhu yếu phẩm cần thiết hỗ trợ bà con vùng lũ...
Vùng biển bãi ngang - nơi có hàng ngàn ngư dân, gắn bó hàng trăm năm với nghề biển đang vật lộn với con sóng.
Vào mùa mưa lũ, người dân sống dọc bờ sông, ở khu vực thấp trũng tại tỉnh Phú Yên chủ động ứng phó tại chỗ, hạn chế tối đa thiệt hại do lũ lụt gây ra.
Khu rừng ngập mặn Rú Chá (TP Huế) đang vào thu, tạo nên bức tranh thiên nhiên rực rỡ, thu hút khách du lịch.
Rừng ngập mặn Rú Chá ở thôn Thuận Hòa, tỉnh Thừa Thiên - Huế vào mùa thay lá, những tán cây Chá ngả vàng khiến cả cánh rừng như khoác lên tấm áo mới thu hút du khách đến tham quan.
Kênh nhà Lê hay còn được gọi là sông nhà Lê đã trường tồn qua bao thăng trầm lịch sử, từng là tuyến giao thông huyết mạch vận chuyển hàng hóa tấp nập phục vụ chiến trường giờ chỉ còn trong những câu chuyện kể của người dân địa phương.
Sau nhiều năm bám trụ trên những con thuyền lênh đênh trên sông, mùa lũ năm nay, xóm vạn chài Tiền Phong, xã Quang Vĩnh, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã bớt lo lắng hơn khi được sống trong những ngôi nhà thiết kế công năng tránh lũ.
Rừng ngập mặn Rú Chá ở Huế có tổng diện tích khoảng 5 ha. Vào mùa thu, cả cánh rừng ngả màu đa sắc làm cho khung cảnh thiên nhiên nơi đây thêm quyến rũ hấp dẫn du khách.
Mùa mưa lũ năm nay, 24 hộ dân vạn chài ở thôn Tiền Phong, xã Quang Vĩnh, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã được sống bình yên trong ngôi nhà kiên cố, an toàn để tránh lũ.
Thời tiết tại Yên Bái nắng trở lại, nước lũ đã rút nhiều ngày thế nhưng bùn đất và rác thải vẫn ngổn ngang trên đường phố.
Tính đến 6 giờ, ngày 20/9/2024, các địa phương trong tỉnh đã huy động tối đa lực lượng, phương tiện theo phương châm '4 tại chỗ' để di dời nhân dân ra khỏi vùng nguy hiểm, tìm kiếm người mất tích và khắc phục hậu quả do hoàn lưu của bão số 3.
Theo kinh nghiệm của ngư dân bãi ngang Thừa Thiên-Huế (TT-Huế), các cồn cát, đường giao thông, rừng phi lao khuất gió ven biển là nơi an toàn để tập kết ghe, thuyền tránh bão.
Để chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới, nhiều địa phương miền Trung đã đưa ra các phương án, đồng thời bố trí lực lượng và phương tiện để cứu hộ, cứu nạn nếu có tình huống xảy ra.
Trung thu Giáp Thìn 2024 đến khi mà các địa phương miền Bắc vừa đi qua đợt bão lũ hiếm có nhưng không vì thế mà để trẻ em phải bỏ lỡ một dịp ký ức đáng nhớ.
Từ sáng nay (18-9), nhiều địa phương miền Trung đã có lệnh cấm tàu thuyền ra khơi, đồng thời bố trí lực lượng và phương tiện để cứu hộ, cứu nạn nếu có tình huống xảy ra.
Dự báo, áp thấp nhiệt đới khi mạnh lên thành bão sẽ đổi hướng di chuyển về các tỉnh đất liền miền Trung. Các địa phương trong khu vực chịu ảnh hưởng đang khẩn trương triển khai biện pháp ứng phó nhằm hạn chế tối đa thiệt hại khi áp thấp nhiệt đời hình thành bão tác động trực tiếp vào đất liền.
Trước việc áp thấp có thể mạnh lên thành bão, tỉnh Quảng Bình cấm biển từ 0h ngày 19/9 cho đến khi an toàn.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Bình bắt đầu hướng dẫn ngư dân neo đậu tàu thuyền, đồng thời triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn cho người dân và phương tiện tại các khu vực tránh trú bão. Lệnh cấm biển bắt đầu có hiệu lực từ 0 giờ ngày 19/9.
Tỉnh Quảng Bình có lệnh cấm biển từ 0 giờ ngày 19/9 cho đến thời điểm an toàn, triển khai các phương án '4 tại chỗ' phòng chống áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, nhiều tỉnh miền Trung đã có mưa lớn vào sáng nay (18.9). Các địa phương trong khu vực chịu ảnh hưởng đang khẩn trương triển khai biện pháp ứng phó nhằm hạn chế tối đa thiệt hại khi áp thấp nhiệt đời hình thành bão tác động trực tiếp vào đất liền.
Quảng Bình cấm biển bắt đầu từ 0h00 ngày 19/9/2024 cho đến khi biển an toàn, không còn cảnh báo rủi ro thiên tai theo dự báo, cảnh báo của cơ quan chuyên môn.
Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão số 4 có thể ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh miền Trung, công tác ứng phó thiên tai hiện tiếp tục được triển khai tại nhiều địa phương, đơn vị.
Trước việc áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão ở biển Đông, tỉnh Quảng Bình sẽ tổ chức cấm biển vào 0h ngày 19/9.
Ngày 18/9, để chủ động với diễn biến của áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão và ảnh hưởng trực tiếp đến Quảng Bình, UBND tỉnh yêu cầu các sở, ban, ngành, địa phương triển khai phương án theo phương châm '4 tại chỗ'; tổ chức trực ban nghiêm túc, theo dõi chặt chẽ diễn biến của áp thấp nhiệt đới.
Trên bãi biển cát trắng tinh, bất chấp cái nắng oi đầu thu, ông Lê Cư (Giang Hải, Phú Lộc) nhanh nhẹn xoay trở trong lòng chiếc thuyền nan chật hẹp. Vừa tận tụy sửa chữa, ông vừa mong những chuyến biển của chủ thuyền trúng cá, bình an.
Nhóm phóng viên Báo điện tử VOV vừa cùng các nhà hảo tâm về vũng lũ Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ trao tặng 700 xuất quà và gạo, nước uống cho bà con bị ngập, bị ảnh hưởng do mưa lũ tại xã Đan Thượng, xã Tứ Hiệp và thị trấn Hạ Hòa.