Có nên đột ngột tăng mạnh thuế rượu, bia, thuốc lá?

Cần xem xét mức tăng và tốc độ tăng thuế tiêu thụ đặc biệt phù hợp hơn với rượu bia thuốc lá. Đây là ý kiến đại biểu tại Hội nghị góp ý 3 dự án luật về thuế do Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng tổ chức sáng 8/10.

Thuế rượu, bia, thuốc lá và mục tiêu kép

Để giảm gánh nặng bệnh tật do các sản phẩm có hại cho sức khỏe như rượu, bia, thuốc lá, đồ uống có đường gây ra, đồng thời giúp tăng ngân sách nhà nước, các chuyên gia y tế khẳng định, thuế là biện pháp quan trọng nhất, giúp chúng ta đạt được mục tiêu kép.

Lý do tỉ lệ sử dụng rượu bia, đồ uống có đường tăng nhanh

Thuốc lá, rượu bia và đồ uống có đường được xếp vào nhóm sản phẩm có hại cho sức khỏe. Tỉ lệ sử dụng những sản phẩm này có xu hướng tăng cao

Người Việt uống nhiều rượu bia, đề xuất tăng thuế có làm giảm sử dụng?

Gánh nặng bệnh tật do rượu bia ở Việt Nam tăng nhanh trong khi tại các nước Đông Nam Á đi ngang.

WHO: Tăng thuế rượu bia thường xuyên, Việt Nam có lợi đôi đường

WHO cũng khuyến cáo, Việt Nam cần tăng thuế rượu bia thường xuyên và đây là biện pháp có lợi đôi đường, vừa giúp giảm tiêu thụ, tốt cho sức khỏe, và tăng thu thuế cho chính phủ.

Tăng thuế rượu, bia: Bảo đảm lợi ích doanh nghiệp

Dự kiến, trong năm nay, có 3 luật thuế sẽ được sửa đổi, bổ sung và đều có tác động không nhỏ đến cộng đồng doanh nghiệp.

Tăng thuế rượu, bia: Cân nhắc lộ trình phù hợp để nuôi dưỡng nguồn thu

Khẳng định việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với rượu, bia là cần thiết song nhiều ý kiến cho rằng, việc tăng thuế không nên chỉ nhằm đến một mục tiêu là hạn chế tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe, mà còn phải để doanh nghiệp duy trì hoạt động một cách hợp lý, nuôi dưỡng nguồn thu.

Pháp luật về thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam và xu hướng hoàn thiện

Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ hữu hiệu của Nhà nước trong việc quản lý, điều tiết sản xuất, tiêu dùng, động viên nguồn lực phục vụ cho nền kinh tế tăng trưởng chất lượng, hiệu quả, bền vững. Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt thường áp dụng đối với những hàng hóa, dịch vụ cần định hướng, điều tiết sản xuất, tiêu dùng vì ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng; định hướng tiêu dùng tiết kiệm nhiên liệu; điều tiết thu nhập đối với những người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ cao cấp, xa xỉ. Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt được ban hành từ năm 1990 và trải qua một số lần sửa đổi, bổ sung. Theo đó, cần có những đánh giá thực trạng pháp luật về thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam và xây dựng, đề xuất giải pháp đồng bộ, hiệu quả để hoàn thiện sắc thuế này.

Điểm báo ngày 26/8: Phương án tăng thuế rượu, bia cần được tính toán nhiều chiều

Phương án tăng thuế rượu, bia cần được tính toán nhiều chiều; Lạm phát điểm chuẩn; Khó xác định hành vi đầu cơ trong đấu giá đất; Chênh lệch cán cân lao động trong và ngoài nước;...Là những tin tức nổi bật có trong điểm báo ngày 26/8.

Phương án tăng thuế rượu, bia cần được tính toán nhiều chiều

Việc tăng thuế đối với đồ uống có cồn có 2 phương án. Các phương án đưa ra đều tăng khá cao so với mức thuế hiện đang áp dụng với mặt hàng này...

Cần tiếp tục tăng thuế suất tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia để điều tiết sản xuất, tiêu dùng

Theo nhiều chuyên gia, so với nhiều quốc gia trên thế giới, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với đồ uống có cồn của Việt Nam hiện hành vẫn còn khá thấp, chưa phát huy hết tác dụng điều tiết sản xuất, tiêu dùng các hàng hóa, dịch vụ không được khuyến khích của thuế TTĐB. Do vậy, trong thời gian tới, vẫn cần tiếp tục tăng thuế suất đối với rượu, bia theo các chủ trương, chiến lược của Đảng và Nhà nước đã đề ra.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt ngành đồ uống - Cần lộ trình giảm và giãn

Tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐT) với rượu bia cần tính toán lộ trình giảm và giãn để doanh nghiệp không bị sốc và đảm bảo hài hòa các lợi ích.

Đồng thuận tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của nhiều doanh nghiệp, chuyên gia. Mục tiêu của chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn tại Việt Nam được đánh giá là khá tương đồng với mục tiêu cơ bản tại các quốc gia trên thế giới, trong đó cơ bản nhất là bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, điều tiết lượng sử dụng và hạn chế lạm dụng rượu, bia. Ngoài ra, mục tiêu về đảm bảo bền vững nguồn thu ngân sách nhà nước cũng được nhấn mạnh.

Lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia là hoàn toàn phù hợp

Chia sẻ với Tạp chí Tài chính, TS. Nguyễn Thị Kim Chi - Phó Trưởng Bộ môn Thuế - Hải quan (Khoa Quản lý công - Bất động sản, Trường Đại học Tài chính - Marketing) cho biết, trong dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi lần này, có đề xuất tăng thuế TTĐB đối với đồ uống có đường và cồn là phù phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn hiện nay.

Tăng thuế rượu, bia phải 'quản' cả thị trường trôi nổi

Tại dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) của Bộ Tài chính, một vấn đề được nhiều người quan tâm đó là việc 'siết' thuế đối với mặt hàng rượu, bia với mục tiêu tăng ngân sách và bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Tuy nhiên, bên cạnh việc tăng thuế bia, rượu chính thống phải quản được rượu, bia trôi nổi ngoài thị trường.

Chuyên gia kiến nghị giãn lộ trình tăng thuế rượu, bia để ổn định thị trường

Tại Hội thảo 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 14/8, các chuyên gia cho rằng đề xuất tăng thuế cần nghiên cứu thực tế, lộ trình khả thi và cân nhắc sức chịu đựng của doanh nghiệp.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt: Cần lộ trình hợp lý để doanh nghiệp thích ứng

Chia sẻ tại Hội thảo 'Sửa thuế thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 14/8, ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nêu một số kiến nghị.

Cần có lộ trình cụ thể tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia

Ủng hộ việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia như đề xuất của Bộ Tài chính, tuy nhiên nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đề xuất cần tỷ lệ tăng thấp hơn cũng như lộ trình tăng cụ thể, hợp lý hơn để doanh nghiệp duy trì sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động.

Chuyên gia lo lắng tăng thuế rượu, bia cao, liên tục sẽ khó đạt hiệu quả như mong đợi

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của nhiều doanh nghiệp, chuyên gia. Tuy nhiên, các phương án lộ trình tăng thuế trong dự thảo dấy lên những băn khoăn, trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn.

Thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Chuyên gia cho rằng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với đồ uống có cồn rất khác nhau giữa các quốc gia. Theo đó, cần tham khảo kinh nghiệm quốc tế để áp dụng một cách hài hòa, hợp lý, phù hợp với Việt Nam.

Siết thu thuế rượu, bia phi chính thức

Có tới 63% lượng rượu tiêu thụ ở Việt Nam chưa được quản lý, đồng nghĩa, ngân sách đang thất thu. Vì vậy, cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến sản xuất, kinh doanh rượu, bia, vừa đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng, vừa chống thất thu thuế.

Heineken Việt Nam góp ý Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Bên cạnh việc giãn, giảm thuế suất tiêu thụ đặc biệt để phù hợp với lộ trình, kịch bản kinh tế và mức độ cải thiện thu nhập của người tiêu dùng trong những năm tới, cần phải kết hợp với các chương trình tuyên truyền uống có trách nhiệm, đồng thời tách biểu thuế để tạo ra sự khuyến khích đổi mới, sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm có nồng độ cồn thấp hơn, tạo ra sự nhất quán, công bằng giữa các sản phẩm rượu và bia…

Cần tham khảo quốc tế về tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống

Theo bà Bùi Thị Việt Lâm - Đại diện Quốc gia, Hội đồng kinh doanh Mỹ - ASEAN, Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm quốc tế để để áp dụng tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống một cách hài hòa, hợp lý, tránh tăng thuế cao gây sốc thị trường, ảnh hưởng nghiêm trọng tới doanh nghiệp, kinh tế - xã hội đất nước.

Đề xuất lùi lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia vào năm 2027

Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia bắt đầu từ năm 2027 và chỉ dừng lại ở mức 80% thay vì 100% để giúp doanh nghiệp phục hồi, ổn định sản xuất.

Đề xuất tăng thuế rượu, bia: Tránh gây 'sốc' cho doanh nghiệp nhưng vẫn cần đảm bảo nguồn thu ngân sách

Dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (sửa đổi) đang được Bộ Tài Chính chủ trì soạn thảo và lấy ý kiến rộng rãi với nhiều sửa đổi quan trọng. Đối với ngành đồ uống, đặc biệt là các mặt hàng rượu, bia dự kiến là đối tượng chính của sự điều chỉnh lần này. Dự thảo đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của cả doanh nghiệp và chuyên gia nghiên cứu.

Tăng thuế rượu, bia giúp thay đổi hành vi tiêu dùng?

Tại dự thảo về Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) Bộ Tài chính đã tăng mạnh thuế rượu, bia, với mục tiêu vừa tăng thu ngân sách, vừa giúp thay đổi hành vi tiêu dùng, nâng cao sức khỏe cho người dân.

Chuyên gia gợi ý thuế tiêu thụ đặc biệt không gộp chung bia và rượu vào nhóm đồ uống có cồn

Chủ tịch PwC Việt Nam cho rằng khi xem xét kỹ thị trường tại Việt Nam, bức tranh của hai thị trường bia và rượu rất khác nhau, kể cả nhìn từ cơ cấu nguồn thu thuế tiêu thụ đặc biệt...

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt song lưu ý lộ trình, tránh tăng sốc

Bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam nhất trí về đề xuất tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia song lưu ý tính toán lộ trình tăng thuế không để doanh nghiệp bị sốc và cần đảm bảo hài hòa các lợi ích...

Tăng thuế để hạn chế lạm dụng rượu, bia có hại cho sức khỏe

Mặc dù mặt hàng bia và rượu đã được tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt theo lộ trình từ năm 2016-2018. Tuy nhiên, sức mua rượu, bia của người Việt Nam vẫn tăng do thu nhập tăng nhanh trong khi giá rượu, bia tăng rất chậm. Do vậy, việc sử dụng chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt để bảo vệ sức khỏe người dân, hạn chế tiêu dùng các mặt hàng có hại cho sức khỏe như rượu, bia được đồng tình ủng hộ.

Chính sách thuế với đồ uống có cồn: Cần đảm bảo lợi ích và thực tế

Chia sẻ tọa đàm 'Chính sách thuế với đồ uống có cồn', các chuyên gia cho rằng, việc điều chỉnh tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn cần đảm bảo hài hòa lợi ích các bên liên quan và phù hợp thực tế của Việt Nam.

Thiết kế lộ trình tăng thuế phù hợp để hài hòa lợi ích

Tại Tọa đàm 'Chính sách thuế với đồ uống có cồn' do Thời báo Tài chính tổ chức chiều 30.7, các diễn giả ủng hộ tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng rượu, bia, song cho rằng cần thiết kế lộ trình tăng thuế phù hợp để hài hòa các lợi ích: sức khỏe cộng đồng, 'sức khỏe' doanh nghiệp và điều tiết thu ngân sách nhà nước.

Chính sách thuế với đồ uống có cồn phù hợp với thông lệ quốc tế

Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành quy định, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu từ 20 độ trở lên là 65%; rượu dưới 20 độ là 35% và bia là 65%.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt để hạn chế tiêu dùng mặt hàng rượu, bia

Các chuyên gia cho rằng việc điều chỉnh tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với mặt hàng rượu, bia sẽ góp phần tăng giá mặt hàng này, từ đó điều tiết tới tiêu dùng của người dân.

Tăng thuế để giảm tiêu thụ rượu, bia đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế

Tình hình sử dụng rượu, bia ở Việt Nam vẫn ở mức cao và có xu hướng gia tăng nhanh. Để giảm tỷ lệ uống rượu, bia ở Việt Nam, góp phần thực hiện mục tiêu hạn chế tiêu dùng mặt hàng không có lợi cho sức khỏe; đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, theo khuyến nghị của các tổ chức quốc tế, Việt Nam cần điều chỉnh tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng rượu, bia theo lộ trình.

Sửa thuế tiêu thụ đặc biệt, nên hướng tới hiệu quả và công bằng

Việc sửa đổi nhiều luật theo Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030 bị trì hoãn 2 - 3 năm qua từ hậu đại dịch Covid-19. Đây là thời điểm chín muồi để thông qua những luật thuế quan trọng, hiệu quả và công bằng hơn.

Doanh nghiệp bia, nước ngọt lo 'ảnh hưởng tiêu cực' nếu tăng thuế TTĐB

Chuyên gia đề nghị cơ quan soạn thảo cần đánh giá kỹ tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) để tránh gây tác dụng ngược, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp đồng thuận, tích cực góp ý hoàn thiện Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)

Ngày 11/7/2024, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo Góp ý hoàn thiện dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo với nhiều sửa đổi quan trọng, trong đó có những mặt hàng được bổ sung vào diện chịu thuế...

Ngành bia, rượu đề xuất đánh giá lại thuế tiêu thụ đặc biệt

Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam và chuyên gia đề nghị cơ quan quản lý làm rõ tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành đồ uống có cồn trước khi sửa đổi Luật.

Tăng thuế rượu, bia: nên hay không?

Việc nghiên cứu tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với mặt hàng bia, rượu là cần thiết, nhằm giảm tiêu dùng những sản phẩm có hại cho sức khỏe người người dân.

Dự thảo quy định về tăng thuế tiêu thụ đặc biệt vừa ban hành, doanh nghiệp kêu 'khó'

Ở góc độ doanh nghiệp, Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát (VBA) cho rằng, việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia lên mức tuyệt đối sẽ khiến doanh nghiệp trong ngành gặp khó khăn'.

Đề xuất không tăng thuế rượu, bia lên 100%

Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát đề xuất giảm mức thuế TTĐB, tối đa chỉ 80% vào năm 2031 và lùi thời điểm hiệu lực sang năm 2027 thay vì năm 2026 như dự kiến của Bộ Tài chính.

Nguy cơ leo thang 'cuộc chiến' thương mại EU - Trung Quốc

Quyết định tăng thuế lên tới 38% của Liên minh châu Âu (EU) đối với các hãng sản xuất xe điện của Trung Quốc bắt đầu từ ngày 4-7 tới đang vấp phải những chỉ trích gay gắt từ phía Bắc Kinh.

Giá rượu, bia dự kiến tăng 20% từ 2026 sau khi đồng loạt tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Bộ Tài chính đề xuất lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt để tăng tỷ trọng thuế rượu, bia lên 40% giá bán lẻ, từ mức 30% như hiện nay. Theo đó, thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia tăng thêm đồng loạt 15% từ năm 2026, kéo theo giá bán các mặt hàng dự kiến tăng 20% so với năm trước đó...

Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế rượu, bia lên tới 100%

Theo Bộ Tài chính, việc điều chỉnh tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng thuốc lá, bia, rượu để hạn chế sản xuất, tiêu dùng và thực hiện các cam kết quốc tế.

Đề xuất tăng thuế rượu, bia lên tới 100%

Theo Bộ Tài chính, việc điều chỉnh tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng thuốc lá, bia, rượu để hạn chế sản xuất, tiêu dùng và thực hiện các cam kết quốc tế.

10 điều bạn nên biết khi du lịch Malaysia

Trước khi du lịch đến Malaysia, bạn cần dành chút thời gian để tìm hiểu bản sắc văn hóa của đất nước này, từ việc cần mang theo gì cho đến cách trải nghiệm cuộc sống đầy sắc màu tại đây, để có được trải nghiệm không thể quên trong mùa hè này.

Ông Tập công du châu Âu : Chuyến đi nhiều mục tiêu

Tại Pháp, điểm đến đầu tiên trong chuyến công du ba nước châu Âu, ông Tập đã hội đàm ba bên cùng với ông Macron và bà von der Leyen, bàn loạt vấn đề nóng.

Hoạt động kinh tế đêm tại Anh đối mặt nhiều thách thức

Các câu lạc bộ và địa điểm âm nhạc nước Anh đang phải đối mặt tình trạng doanh thu sụt giảm khi giới trẻ từ bỏ thú vui đi chơi xa, cắt giảm rượu và chi tiêu có chọn lọc hơn, đặc biệt là trong tuần.

'Ác mộng' ép nhậu với sếp ở Hàn Quốc

Hàn Quốc có cách đối xử rất khác với những người nghiện rượu và để việc uống rượu tác động đến các mối quan hệ xã hội, cộng đồng và chính sách quốc gia.

Gói ngân sách lớn sẽ giúp kinh tế Anh tăng trưởng

Bộ trưởng Tài chính Anh đã công bố gói ngân sách mùa Xuân của chính phủ trong bài phát biểu trước Quốc hội và tin tưởng rằng gói ngân sách này sẽ giúp nền kinh tế Anh xoay chuyển tình thế và sớm tăng trưởng trở lại.