Đến giờ, chị T.N.L (32 tuổi, ở TP HCM) vẫn chưa hết bàng hoàng về chuyện con gái bị ngộ độc thực phẩm, phải nhập việc cấp cứu cách đây một tuần.
Cuối năm, Tết và dịp lễ hội luôn là thời điểm có nhiều cuộc liên hoan, đây cũng là thời điểm cần cảnh giác cao độ về an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt thói quen tích trữ đồ ăn tiềm ẩn rất lớn nguy cơ ngộ độc thực phẩm.
Mặc dù thói quen tích trữ thực phẩm vào dịp Tết của người dân đã có nhiều thay đổi tích cực nhưng tình trạng để thức ăn lâu ngày trong tủ lạnh, để sau Tết mới dùng vẫn còn khá phổ biến ở nhiều gia đình. Theo ông Lý Văn Cảnh, Trưởng phòng An toàn vệ sinh thực phẩm (Sở Y tế), sẽ rất dễ xảy ra ngộ độc thực phẩm nếu người dân bảo quản không đúng cách hoặc chế biến không đảm bảo và sau Tết mới là thời điểm thực sự đáng lo ngại.
Càng gần Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao và đây cũng là điều kiện cho thực phẩm bẩn, hàng hóa không rõ nguồn gốc có điều kiện trà trộn vào thị trường, đe dọa đến sức khỏe, tính mạng của người tiêu dùng. Thực hiện đợt cao điểm, lực lượng chức năng các đơn vị đã liên tục phát hiện, xử lý các vụ việc liên quan hành vi này.
Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có khuyến cáo về an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán 2025.
Để đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dân trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 và lễ hội Xuân, Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm đã lập 5 đoàn kiểm tra cấp trung ương tiến hành kiểm tra an toàn thực phẩm tại 10 tỉnh, thành phố.
Tết Nguyên đán là dịp tiêu thụ thực phẩm lớn nhất trong năm, với các món ăn đặc trưng như thịt, cá, trứng, bánh mứt kẹo, rượu bia, nước giải khát, và các loại hạt có dầu.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 đang tới gần, đồng thời sau Tết Nguyên đán là mùa lễ hội diễn ra trên phạm vi cả nước với nhiều lượt khách tham dự. Đây là thời điểm tiêu thụ thực phẩm lớn trong năm, nhất là thịt, cá, trứng, bánh mứt kẹo, rượu bia nước giải khát, các loại hạt có dầu…
Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm thành lập 5 Đoàn kiểm tra liên ngành tại 10 tỉnh/ thành phố trọng điểm.
Tết Nguyên đán là thời điểm tiêu thụ thực phẩm lớn trong năm, nhất là thịt, cá, trứng, bánh mứt kẹo, rượu bia nước giải khát, các loại hạt có dầu… Cơ quan chức năng mới đây đã liên tiếp phát hiện, bắt giữ nhiều vụ vi phạm an toàn thực phẩm trong số đó đa phần là các mặt hàng sử dụng nhiều trong dịp Tết.
Một cậu bé đến công viên chơi một mình, do nghịch dại nên bị mắc kẹt trong thiết bị tập thể dục ở công viên. Ai nhìn thấy cùng vừa thương vừa buồn cười.
Hành lá mua về không sử dụng ngay dễ bị khô và chuyển sang màu vàng, mất đi vị tươi. Nên bảo quản hành lá chưa ăn như thế nào để tránh lãng phí?
Thịt nướng tuy ngon nhưng ăn quá nhiều lại có hại cho sức khỏe, thậm chí có thể gây ung thư. Ăn thế nào để ít độc hại nhất?
Thực phẩm an toàn là mối quan tâm, mong muốn của hàng triệu người dân thành phố khi Tết Nguyên đán cận kề. Hiện nay, TPHCM có 3 chợ đầu mối, khoảng 230 chợ truyền thống, hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi cùng hàng ngàn kênh mua sắm trực tuyến cung ứng cho người dân thành phố khoảng 10.000 tấn lương thực, thực phẩm các loại mỗi ngày. Mặc dù cơ quan chức năng đã triển khai nhiều giải pháp nhằm cung ứng thực phẩm chất lượng và an toàn, nhưng rủi ro vẫn tồn tại.
Trong thời đại công nghệ số, 'đi chợ' online ngày càng trở nên phổ biến. Chỉ cần chọn, đặt các loại thực phẩm, hàng hóa cần dùng trên các website, tài khoản mạng xã hội là sẽ được giao tận nhà.
Nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa Lễ hội Xuân 2025, Ban Chỉ đạo liên ngành tỉnh Long An về ATTP xây dựng Kế hoạch bảo đảm ATTP từ ngày 25/12/2024 đến hết ngày 25/3/2025.
Người dân đã phát hiện ra 2 bao tải lạ và ngay lập tức báo cảnh sát trong hoảng sợ.
Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm đã ký quyết định ban hành kế hoạch triển khai công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa lễ hội Xuân 2025.
Mưa bão và các thay đổi bất thường về thời tiết là những điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, gây tình trạng ô nhiễm thực phẩm như ôi, thiu, mốc và sinh độc tố. Nếu sử dụng những thực phẩm này con người rất dễ bị ngộ độc.
Thay vì mua hàng bán sẵn, bạn hoàn toàn có thể tự làm thịt bò khô bằng nồi cơm điện để vừa đảm bảo chất lượng thịt và độ an toàn, vừa tiết kiệm chi phí.
Nhiều bà nội trợ coi chiếc tủ lạnh như 'bảo bối' tích trữ nhiều thức ăn để tiết kiệm thời gian không phải đi chợ hằng ngày. Tuy nhiên, các chuyên gia an toàn thực phẩm và dinh dưỡng đều nhấn mạnh: không phải cứ bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh là không lo bị ngộ độc...
Cà phê là đồ uống phổ biến trên toàn thế giới. Ngoài sở thích nhâm nhi cà phê cùng bạn ở tiệm, nhiều người có thói quen tự pha cà phê tại nhà. Nhưng bạn có biết cách để tận dụng tối đa đồ uống thơm ngon này không?
Chả lụa hay giò lụa, giò chả là món ăn đã trở nên rất quen thuộc với người dân Việt. Để tránh mua phải những cây giò, phên chả không ngon, bị pha nhiều bột hay chứa hàn the, chị em có thể tham khảo những cách nhận biết dưới đây.
Vụ nghi ngộ độc thực phẩm lên tới 379 người ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu mới đây một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động về những vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTT) tập thể rất nguy hiểm.
Thời gian qua, nhờ triển khai hiệu quả mô hình kiểm soát bữa cỗ tập trung đông người, công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) trên địa bàn Hà Nội đã được nâng lên rõ rệt.
Ngày nay, tủ lạnh, tủ đông đã trở thành thiết bị gia dụng không thể thiếu trong mỗi căn bếp. Thậm chí, nhiều bà nội trợ coi chiếc tủ lạnh như 'bảo bối' tích trữ nhiều thức ăn để tiết kiệm thời gian không phải đi chợ hằng ngày.
Một số dấu hiệu thực phẩm hư hỏng khá rõ ràng, nhưng một số khác cần phải xem xét và dưới đây là 6 cách nhận biết thực phẩm đã cũ hay chưa.
Bên cạnh khó khăn trong xử lý rác thải nhựa, rác thải thực phẩm là thức ăn thừa, hoa quả hỏng, dầu ăn, mỡ đã qua sử dụng... cũng là 'thủ phạm' gây ô nhiễm môi trường khi không được phân loại đúng cách. Luật Bảo vệ môi trường quy định chất thải thực phẩm phải được phân loại bắt buộc. Tuy nhiên, hiện trên địa bàn cả nước chưa có nhà máy tái chế rác thải thực phẩm khiến việc thực hiện quy định này gặp nhiều khó khăn.
'Mùa cưới' vào những tháng cuối năm cũng là thời điểm vấn đề bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ độc tại bữa cỗ tập trung đông người được đặc biệt chú trọng để ngày vui thêm trọn vẹn, tránh những điều đáng tiếc xảy ra.
Dù giá rẻ, bạn cũng đừng chọn miếng thịt đã bị người bán loại bỏ da, đó là một trong những loại thịt lợn không nên mua nếu bạn quan tâm đến an toàn thực phẩm.
Nhiều phương pháp bảo quản nông sản đã được phát triển để kéo dài thời hạn sử dụng và giữ được dinh dưỡng của chúng, trong đó có biện pháp đông lạnh.
Chuyên gia y tế cảnh báo, thực phẩm có thể bị nhiễm khuẩn ở bất kỳ thời điểm nào trước khi ăn. Do vậy, việc tuân thủ các bước bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) có thể phòng tránh các bệnh do thực phẩm gây nên như ngộ độc thực phẩm và các bệnh mạn tính khác.
Ngày 31/10, cơ quan chức năng TP Đà Lạt (Lâm Đồng) đã kiểm tra quy trình chế biến thực phẩm của một khách sạn 4 sao để làm rõ phản ánh về việc rau sống có ốc sên đang bò và một số món ăn có dấu hiệu hư hỏng.
Nữ du khách ở Đà Lạt phát hiện trong rau sống có một con ốc sên nhỏ còn thịt và trái cây có dấu hiệu đã bị hư hỏng nên phản ánh.