Những nhân vật này đã ghi danh vào lịch sử nhờ vào chiến lược, tài thao lược, và khả năng chỉ huy quân sự xuất sắc, ảnh hưởng sâu rộng đến lịch sử của thế giới cổ đại.
54 tuổi đời đã có 45 năm dành cho cách mạng, 'gia tài' của đồng chí Trần Nam Phú để lại là những chiến công hiển hách với tài chỉ huy tài ba, thao lược và hình ảnh về một vị lãnh đạo, chiến sĩ cách mạng kiên trung, giàu tình cảm. Cái nghĩa, cái tình và hình ảnh thân thương, mộc mạc ấy luôn sống mãi trong lòng đồng đội, Nhân dân.
Thượng tướng Nguyễn Thế Trị nổi danh không chỉ bởi là người thầy đã kinh qua các cuộc chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Biên giới phía Bắc mà còn bởi ông là người dám nghĩ, dám làm, dám đối mặt với hẹp hòi, lạc hậu… Trong 10 năm làm Giám đốc Học viện Quốc phòng, ông đã góp phần rất lớn vào việc phát triển Học viện thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cao cấp quân sự.
HLV Popov và các học trò đối diện với lịch thi đấu tử thần, liệu rằng Thanh Hóa có vượt qua được thử thách mang tên Bình Định?
Sau thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ (7-5-1954), đồng chí Vương Thừa Vũ tiếp tục chỉ huy Đại đoàn 308 tiến công địch ở Bắc Giang, Phả Lại. Ngày 28-9-1954, đồng chí được thăng quân hàm Thiếu tướng. Tháng 10-1954, đồng chí cùng Đại đoàn 308 về tiếp quản Hà Nội và được cử làm Chủ tịch Ủy ban Quân chính Hà Nội.
Bình Dương được đánh giá cao hơn, nhưng Hải Phòng là đối thủ rất khó chịu, đặc biệt là khi được dẫn dắt bởi HLV Chu Đình Nghiêm.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhà chỉ huy quân sự có tài thao lược kiệt xuất đồng thời là một nhà báo tài ba. Người Anh Cả của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam bắt đầu làm báo từ năm 16 tuổi.
Sáng 20/8, Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) và Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình khai mạc triển lãm ảnh 'Dấu ấn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Điện Biên Phủ'.
Ngày 20/8, tại TP Đồng Hới, Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ phối hợp với Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình tổ chức khai mạc triển lãm ảnh với chủ đề 'Dấu ấn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Điện Biên Phủ'.
Kỷ niệm 79 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2/9, kỷ niệm 113 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911-25/8/2024), sáng 20/8, tại tỉnh Quảng Bình diễn ra Triển lãm ảnh với chủ đề 'Dấu ấn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Điện Biên Phủ'.
Lễ 'Kỳ phúc lục ngoạt' ở đền Hương Nao là nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân xã Tân Lâm Hương (Thạch Hà, Hà Tĩnh).
Những đấu pháp hợp lý của HLV Murat Yakin đã giúp Thụy Sĩ biến Italy thành cựu vương EURO. Trong đó, Granit Xhaka là ngôi sao lớn nhất trên sân trong vai trò 'ông chủ' giữa sân.
Tổng thống Nga Putin tiếp tục thể hiện năng lực thao lược khi tung ra những nước cờ mới khiến cả Mỹ lẫn NATO cảm thấy bất an.
Tổng thống Nga Putin tiếp tục thể hiện năng lực thao lược khi tung ra những nước cờ mới khiến cả Mỹ lẫn NATO cảm thấy bất an.
Là một danh tướng, Nguyễn Hữu Cảnh người đã có công lớn trong việc mở cõi phương Nam, và thiết lập bộ máy hành chính cho nước ta. Ngoài tài thao lược về binh quyền, ông cũng là người có tư tưởng thoáng đạt và mưu lược trong việc 'di dân' khi đưa dân lưu tán xứ Ngũ Quảng gồm: Quảng Trị, Quảng Bình, Quảng Đức (Thừa Thiên - Huế ngày nay), Quảng Nam, Quảng Ngãi vào Trấn Biên lập nghiệp.
Tây Ban Nha và Ý đều giành chiến thắng ở ngày ra quân bảng đấu 'tử thần' tại Euro 2024. Đội thắng trong màn so tài trực tiếp giữa đôi bên lúc 2 giờ ngày 21-6 (VTV) sẽ nắm chắc tấm vé lọt vào vòng 1/8.
Nhân vật lịch sử Phan Văn Nguyên (xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) là người có tài thao lược, trung quân ái quốc, được triều đình nhà Lê – Trịnh coi trọng.
Atalanta là đội bóng đầu tiên đánh bại Bayer Leverkusen tại mùa giải năm nay và họ cũng trở thành đội vô địch Europa League.
Các chuyên gia mới phục dựng thành công chân dung của Pharaoh Amenhotep III, ông nội của Tutankhamun - pharaoh nổi tiếng nhất Ai Cập, một trong những người giàu có nhất lịch sử cổ đại.
TS. Chu Đức Tính - Nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh. Quyết định mở đường Trường Sơn và quá trình lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức, điều hành xây dựng, phát triển tuyến vận tải chi viện là một sáng tạo độc đáo của Đảng, thể hiện tầm cao trí tuệ, bản lĩnh và tài thao lược của Đảng Lao động Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người đã theo sát quá trình này, động viên, khen ngợi và căn dặn kịp thời.
Với Chiến dịch Điện Biên Phủ (ĐBP), Đại tướng Võ Nguyên Giáp được đánh giá là 'bậc thầy của nghệ thuật chiến tranh nhân dân', điều đó không chỉ thể hiện ở tài thao lược, khả năng huy động sức mạnh tổng hợp của nhân dân, mà còn ở khả năng thu phục nhân tâm. Ông là vị tướng của lòng dân. Đây là câu chuyện ông kể trong hồi ký: 'Đã đến chiếc cầu sắt bắc qua sông Nậm Rốm... Một anh dân công còn trẻ, đứng ở bên kia cầu. Anh chìa tay ra và nói: Đề nghị anh cho em bắt tay một cái! Tôi vui vẻ siết chặt tay anh và biết anh quê ở Thanh Hóa, một tỉnh cung cấp nhiều nhất về người và lương thực phục vụ chiến dịch'. Khoảng cách giữa vị Đại tướng, Tổng Tư lệnh với người dân đã không còn, thay vào đó là sự gần gũi, chan hòa. Đó là một ứng xử văn hóa thấm đẫm tình người.
Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), trong những ngày qua và nhất là hôm nay (7/5), hàng nghìn người dân trong cả nước đến viếng, dâng hương tại mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Vũng Chùa, huyện Quảng Trạch và thăm nhà lưu niệm Đại tướng ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Là điểm quyết chiến chiến lược, ĐBP trở thành nơi thể hiện rõ nhất phẩm chất tinh thần của những người chỉ huy. Ở đó không có chỗ cho sai lầm. Mỗi sai lầm, dù nhỏ, đều phải trả giá bằng máu xương của biết bao chiến sĩ. Là Tư lệnh Mặt trận, Võ Nguyên Giáp hiểu rõ điều đó. Trong hồi ký Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử, Võ Nguyên Giáp đã nói tới một quyết định, mà theo ông là 'khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình'.
Với Chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội toàn cầu, cả thế giới phải thán phục trước tài thao lược quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Với quân và dân Việt Nam, đó còn là vị Tổng tư lệnh có trái tim ấm áp và tấm lòng nhân hậu.
Chiến thắng Điện Biên Phủ không chỉ có trí tuệ, tài thao lược của quân và dân mà còn có sự đóng góp to lớn của những con người bình dị với những trang bị thô sơ.
70 năm qua, nhiều nhà khoa học quân sự thế giới đã và vẫn dày công tìm hiểu, nghiên cứu phân tích, lý giải: Tại sao 'Việt Minh' đánh thắng! Tại sao đội quân viễn chinh nhà nghề của thực dân Pháp có số quân đông là lực lượng mạnh nhất lúc bấy giờ, với đầy đủ trang bị kỹ thuật hiện đại, với mọi thủ đoạn nham hiểm xảo quyệt lại chịu thất bại thảm hại tại Điện Biên Phủ? Trong rất nhiều nhân tố mang lại chiến thắng lịch sử, tài thao lược kiệt xuất, sự lãnh đạo, chỉ đạo tài tình, sáng tạo của Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, là yếu tố hàng đầu.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là một 'thiên sử vàng' và 'ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, hay một Đống Đa của thế kỷ 20'.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, VTV1 và VTV4 sẽ phát sóng bộ phim tài liệu đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp' lúc 20 giờ ngày 7-5.
Những ngày này, cả nước đang hân hoan chào mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
GS.TS Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam thành kính thắp hương tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhân 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Năng lực của tân HLV trưởng tuyển Việt Nam không phải chuyên môn sách vở thuần túy mà là tài thao lược và truyền cảm hứng cho các học trò.
Thuộc con cháu dòng dõi khanh tướng, bản tính thông minh mưu lược, tài trí hơn người, từ nhỏ chàng trai Hoàng Văn Luyện, người làng Vũ Thượng (nay thuộc xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân) đã được dạy binh thư thao lược, lớn lên trở thành người phò tá quan trọng của vua Lê.
Nói về tác phẩm 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp' nhà báo Trần Thu Hà cho biết: 'Bộ phim chỉ 50 phút, nhưng chúng tôi cố gắng chuyển tải được giá trị từ khối lượng thông tin đồ sộ, thành những câu chuyện dễ hiểu, mới mẻ và thu hút được khán giả, nhưng vẫn phải đảm bảo tính chính xác của thông tin'.
Nằm ẩn mình trong khu rừng già dưới chân núi Pú Đồn, thuộc xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ là địa điểm đặt cơ quan đầu não của quân đội ta cách đây tròn 70 năm về trước. Sở chỉ huy là một hệ thống chỉ huy và phòng thủ dã chiến gồm các hầm hào, lán trại liên hoàn được làm bằng những vật liệu đơn sơ rất phù hợp với điều kiện tác chiến và làm việc khẩn trương, đồng thời vẫn bảo đảm được tính bí mật và sự an toàn cho Bộ Chỉ huy chiến dịch. Tại đây, bằng tài thao lược quân sự của mình, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng Bộ Tổng tham mưu đã đưa ra nhiều quyết định quan trọng làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Chiều 24/4, Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang tổ chức hội thảo khoa học 'Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - những giá trị bền vững và bài học trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay'.
Trong hồi ức của Trung tướng Đặng Quân Thụy, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị Tổng Tư lệnh có tài thao lược với tầm nhìn chiến lược làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Trong 'rừng Đại tướng' trầm mặc, vẫn líu lo chim hót, róc rách suối reo trong du dương gió núi, như thương nhớ vị tướng tài ba của dân tộc, về một thời hoa lửa đã qua. Ở đó, di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ đơn sơ nhưng hằn in câu chuyện về tài thao lược, những quyết định đúng đắn, tài ba của Bộ Chỉ huy chiến dịch mà đứng đầu là Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, đã làm nên một chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Mối tình đầu của hoàng đế Napoleon nổi tiếng nước Pháp là Eugenie Desiree Clary. Hai người yêu nhau say đắm nhưng cuối cùng chính Napoleon là người tự tay làm tan vỡ cuộc tình này.
Lịch sử Việt Nam ghi dấu nhiều chiến công vang dội khiến thế giới nể phục. Nổi bật trong số đó là 10 kiệt tác quân sự vĩ đại, thể hiện tài thao lược và tinh thần quật cường của dân tộc.
Tối 28-3, các trận đấu cuối cùng trong 12 trận đấu của 3 Đêm Võ đài tỉnh Bình Định đã diễn ra hấp dẫn tại thành phố Quy Nhơn, khép lại hoạt động sôi nổi này.
Ngày 27-3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị phối hợp với Báo Quân đội nhân dân và Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại', hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2024).
Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, sáng 27/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị phối hợp với Báo Quân đội nhân dân và Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại'.
Sáng 27-3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị phối hợp với Báo Quân đội nhân dân và Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại', hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954 / 7-5-2024).
Nhận định Nam Định vs Thanh Hóa trong khuôn khổ vòng 13 V-League 2023/2024, người hâm mộ kỳ vọng HLV Popov và các học trò cản bước được Nam Định.