Nhà văn, nhà thơ Thanh Tịnh quê ở vùng ngoại ô Huế. Ông đã sống cuộc đời một thi sĩ và một người lính chân chính. Ông cũng có một đời văn nhiều dấu ấn lớn lao, để lại những áng thơ văn chan chứa tình người; trong đó, tình cảm dành cho xứ Huế luôn tràn dâng như con sóng xô bờ.
Trong văn hóa Á Đông, chữ 'Phúc' từ lâu đã trở thành biểu tượng của sự tốt lành, thịnh vượng và hạnh phúc. Người ta thường cầu mong 'phúc lộc thọ' như một lời chúc trọn vẹn, mong muốn cuộc sống đủ đầy, khỏe mạnh và may mắn.
Ca sĩ Thúy Hằng vừa qua đời ở tuổi 44. Sự ra đi nữ ca sĩ khiến đồng nghiệp, khán giả xót xa vì cô còn trẻ.
Trong triết lý Phật giáo, trạng thái 'bình' mang ý nghĩa sâu sắc, phản ánh sự cân bằng, an ổn và thanh tịnh trong tâm hồn. Người mang tên 'Bình' thường được kỳ vọng sẽ có cuộc đời an nhiên, biết kiểm soát cảm xúc và duy trì sự hài hòa trong các mối quan hệ.
Chùa Vân Hồ, tọa lạc tại số 40 phố Lê Đại Hành, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, là một ngôi chùa cổ kính mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hóa của Thủ đô. Với tên chữ là Sách Tào tự, hay Linh Thông tự, chùa Vân Hồ là một điểm đến tâm linh thu hút đông đảo Phật tử và du khách thập phương.
Nhìn lại mô hình vận hành của Tăng đoàn thời đức Phật, chúng ta thấy rằng một cộng đồng có thể duy trì sự ổn định và phát triển mà không cần đến một bộ máy quyền lực tập trung. Thay vào đó, sự hòa hợp, tôn trọng giới luật và tinh thần tự giác mới là yếu tố quyết định sự trường tồn.
Một người không hộ trì các căn, không tiết độ ăn uống, không chú tâm tỉnh giác, sẽ thật phi lý khi có thể sống trọn đời thanh tịnh với phạm hạnh. Cũng giống như một chiếc bè trên dòng nước xiết muốn đi ngược chiều dòng nước, mà không có người lái bè
Trong triết lý Phật giáo, 'Tâm' không chỉ đơn giản là biểu tượng của trái tim hay tâm thức mà còn là cội nguồn của mọi hành động, cảm xúc và tư duy. Chữ 'Tâm' được chọn với mong muốn khơi gợi hành trình chính niệm - một quá trình trau dồi nội tâm, sống có ý thức và hòa hợp với chính bản thân cũng như vạn vật.
Kỷ niệm ngày Phật xuất gia là nhằm nhắc nhở hàng Phật tử tại gia cũng như xuất gia noi theo gương sáng của Ngài để tinh tấn tu hành, để tăng trưởng trí tuệ và để giải thoát.
Không chỉ đơn thuần là thú vui tao nhã, chơi cây cảnh còn chứa đựng triết lý sống sâu sắc, trở thành một phần văn hóa đặc trưng của người Việt. Các triển lãm, hội chợ cây cảnh thường xuyên được tổ chức gần đây không chỉ giúp nghệ nhân giao lưu, học hỏi mà còn góp phần lan tỏa giá trị văn hóa đến cộng đồng...
Trong truyền thống Phật giáo, khái niệm 'An' không chỉ đơn thuần là trạng thái của sự yên tĩnh mà còn là biểu tượng của tâm linh thanh tịnh, nơi con người tìm thấy nguồn sức mạnh nội tại để đối mặt với những biến động của cuộc sống.
Trong Phật giáo, ăn chay là một hành động của sự giác ngộ nội tâm, thể hiện lòng từ bi qua từng hành động nhỏ nhất. Hơn cả một thói quen, đó là con đường giúp con người sống hòa hợp với thiên nhiên và phát triển sự an lạc trong tâm hồn.
Thanh tịnh nghĩa là không bị nhiễm ô bởi 'lục trần' (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp). Sáu loại trần cảnh này có thể đánh lừa giác quan của con người, mang lại khoái lạc tạm thời nhưng rồi lại gây đau khổ khi hoàn cảnh thay đổi.
Bố thí không chỉ là hành động cho đi, mà còn là trách nhiệm đối với cả người nhận lẫn người trao
Kinh Thanh Tịnh không chỉ là một bài pháp nhấn mạnh sự thanh tịnh của giáo pháp, mà còn là một bản chỉ nam giúp hành giả và cộng đồng Phật giáo gìn giữ Chính pháp qua nhiều thế hệ.
Dưới những tán cây xanh thẫm, ngôi già-lam Côn Sơn (tỉnh Hải Dương) ẩn hiện hài hòa với thiên nhiên thanh tịnh, bình yên. Người hành hương từ miền Nam xa xôi đến với vùng đất thiêng cũng được tưới tẩm niềm an lành nơi đây.
Ba pho tượng cùng hiện diện trong gian thờ chính thể hiện ba trạng thái tâm linh quan trọng: trí tuệ tĩnh lặng (Thái Thượng Lão Quân), giác ngộ giải thoát (đức Phật Tuyết Sơn) và niềm vui viên mãn (Bồ tát Di Lặc).
Trí tuệ trong Phật giáo không chỉ là sự hiểu biết thông thường mà là khả năng nhìn thấu bản chất của vạn vật, vượt qua những ảo tưởng và định kiến.
Wat Xieng Thong không chỉ là công trình tôn giáo quan trọng tại Luang Prabang, mà còn là một trong những ngôi chùa cổ tiêu biểu của Lào. Ngôi chùa này lưu giữ kiến trúc độc đáo và các bức họa cổ, được xem là biểu tượng đặc trưng của văn hóa chùa chiền tại đất nước này.
Chùa Ha ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên không chỉ nổi tiếng với bề dày lịch sử hơn 400 năm, mà còn bởi giá trị kiến trúc, mỹ thuật độc đáo, lưu giữ hệ thống tượng cổ xưa được ví như bảo vật quý hiếm.
Hành trình trở về với bản tâm thanh tịnh, tìm ĐẠO không phải là sự chạy theo điều mới mẻ hay xa vời, mà là hành trình quay trở về với chính mình, cũng giống như cái cây không cần di chuyển hay tìm kiếm gì bên ngoài mà vẫn có thể nuôi dưỡng sự sống và lan tỏa lợi ích từ chính nơi nó đứng.
Ngôi chùa cổ gần một nghìn năm tuổi trên núi Long Đọi - Hà Nam, vừa mang đến cho du khách cảm giác bình yên, thanh tịnh.
25 năm đi về qua ngôi chùa này, tôi thường nghĩ về câu ca dao lúc về đây cư ngụ, rằng: Gần chợ dễ bán dễ mua. Gần sông tắm mát gần chùa nghe kinh! Mua nhà, tìm được như vậy là nhất, nhưng về nhì thì cũng tàm tạm vì nghe được cái chộn rộn của chợ, nếp thanh tịnh của chùa. Bởi, cũng khó mà tìm được gần sông, view ấy đắt lắm. Ở thành phố mà hàng ngày hưởng được gió sông, dễ gì!
Thiền viện Trúc Lâm Tuyên Quang (chân núi Dùm, xã Tràng Đà, TP Tuyên Quang) là một điểm đến lý tưởng cho những du khách yêu thích du lịch tâm linh. Đến với thiền viện, du khách sẽ có những phút giây thư thái, bình yên và chiêm nghiệm những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Cây phật y hay còn gọi là phượng vàng, được biết là có nguồn gốc từ Brazil, do người Pháp di thực về trồng vùng B'Lao (Bảo Lộc) và Di Linh từ thập niên 1950, nhiều năm nay liên tục nở rộ vào mùa xuân, nhuộm vàng nhiều khu vực, đặc biệt ở một số cơ sở tôn giáo của Bảo Lộc và Di Linh, tạo nên một vẻ đẹp bình yên rạng rỡ cho chốn thiền môn tôn nghiêm thanh tịnh...
Ngoài khu vực thờ tự linh thiêng, ngôi chùa này còn có không gian check-in riêng với nhiều góc chụp ảnh đẹp, độc đáo, được ví như 'Nhật Bản thu nhỏ' ở Hải Phòng.
Phóng viên (PV): Này chị Đò, ngày xuân chị đi đâu đó?
Tuyên Quang là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, là điểm đến tâm linh không thể bỏ qua mỗi dịp đầu năm. Hành trình từ Hà Nội đến Tuyên Quang không chỉ là chuyến du xuân mà còn là hành trình tìm về cội nguồn tâm linh, văn hóa truyền thống.
Hạnh phúc, theo quan điểm đạo Phật không phải là sự tìm kiếm bên ngoài, mà là hành trình trở về với chính mình, với sự thanh tịnh và giải thoát trong tâm hồn.
Sáng 18-2, Cơ sở hoạt động từ thiện Ban Trị sự GHPGVN H.Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long tổ chức tiệc buffet chay nhằm gây quỹ an sinh xã hội, thu hút Phật tử, mạnh thường quân và người dân địa phương.
Tại chương trình gặp mặt Hội đồng hương Quảng Ngãi tại TP.Hà Nội, Ban tổ chức đã đấu giá thành công cây trầm hương có tên gọi là Hương tình, với số tiền 400 triệu đồng để gây quỹ tổ chức các hoạt động thiện nguyện.
Hàng nghìn runner từ khắp nơi đã hội tụ về Côn Sơn - Kiếp Bạc để chinh phục cung đường chạy đầy thử thách nhưng cũng thơ mộng bậc nhất miền Bắc.
Những ngày qua, chùa Từ Tâm (thuộc danh thắng Ngũ Hành Sơn, phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng) trở thành địa điểm đón nhiều khách tham quan.
Hãy tự mình tạo ra may mắn bằng cách sống lương thiện, giúp đỡ người khác và nuôi dưỡng một tâm hồn trong sáng. Khi nhân lành đã gieo, quả ngọt chắc chắn sẽ đến, mang lại bình an và hạnh phúc bền vững.
Du xuân đầu năm từ lâu đã trở thành một nét đẹp trong văn hóa của người Việt Nam. Không chỉ đơn thuần là một chuyến thăm thú ngắm cảnh, hành trình này thường mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc, cầu mong một năm mới bình an, khỏe mạnh và thịnh vượng.
Nên đi chùa vào buổi sáng hay buổi chiều để cầu bình an và may mắn? Mỗi thời điểm đều có ý nghĩa riêng, với buổi sáng là thời gian thanh tịnh, giúp tâm hồn an yên, còn buổi chiều lại mang lại sự tĩnh lặng và cảm giác nhẹ nhàng.
Bài kinh Trạm Xe nhắc nhở chúng ta rằng con đường tu tập là một tiến trình có hệ thống, cần được thực hành một cách tuần tự. Dù đạt được một số trạng thái định hay trí tuệ, hành giả không nên chấp thủ mà phải tiếp tục tinh tấn.
Mỗi độ xuân về, hành hương Yên Tử - Chùa Hương trở thành một hành trình tâm linh ý nghĩa, nơi Thân - Tâm cùng hướng về cội nguồn chính pháp.
Trì tụng kinh điển là một pháp hành đơn giản nhưng mang lại nhiều lợi ích cho người Phật tử tại gia. Điều quan trọng là giữ tâm thành kính, hiểu rõ nội dung và ứng dụng lời dạy của Đức Phật vào cuộc sống hàng ngày.
Thế giới ngày nay đang phải đối mặt với vô số thách thức trong lĩnh vực xã hội, môi trường và kinh tế.