'Những năm qua, Câu lạc bộ (CLB) Múa sư tử mèo thôn Hợp Tân là điểm sáng trong công tác bảo tồn di sản văn hóa trên địa bàn xã Gia Cát, huyện Cao Lộc. Việc các thành viên CLB tích cực truyền dạy múa sư tử mèo truyền thống góp phần 'tiếp lửa' đam mê, khơi dậy niềm tự hào và ý thức bảo tồn di sản cho thế hệ trẻ.' – Bà Nguyễn Thị Nhung, Phó Chủ tịch UBND xã Gia Cát đánh giá.
Trung tâm Văn hóa Truyền thông và thể thao huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) phối hợp với UBND xã Tân Tiến tổ chức phục dựng nghi lễ cấp sắc, mô hình văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số, mô hình di sản kết nối các hành trình du lịch dân tộc Dao Thanh y, thôn 4, xã Tân Tiến.
Xã miền núi Tam Trà, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam có hơn 35,27% dân số là người Cor ở xen với người Kinh từ dưới xuôi lên định cư, gần 900 hộ, trong đó hơn 300 hộ với 1.164 nhân khẩu là người dân tộc Cor.
Múa lân sư rồng được trình diễn vào dịp Tết cổ truyền của người Việt hoặc các lễ hội
Đầu năm 1947, Bộ Nội vụ ở và làm việc tại thị xã Tuyên Quang. Tháng 5-1947, Bộ chuyển vào xóm Cầu, xã Thanh La (nay là xã Minh Thanh), huyện Sơn Dương, cụ Tôn Đức Thắng làm Bộ trưởng, ông Hoàng Hữu Nam là Thứ trưởng.
Tháng 4-1947, Nha Công an Trung ương chuyển đến thôn Đồng Đon, xã Thanh La (nay là xã Minh Thanh), huyện Sơn Dương.
Ngày 9/3 (tức mùng 10/2 năm Ất Tỵ), lễ hội truyền thống làng Xuân Phả năm 2025 được tổ chức tại xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân.
Ở xã vùng cao Huổi Só, huyện Tủa Chùa (Điện Biên), người Dao Quần Chẹt sinh sống lâu đời theo các thôn bản nhỏ bên dòng sông Đà xanh trong.
Năm 1947, Bộ Tài chính di chuyển đến thôn Cầu Bì, xã Tú Thịnh, huyện Sơn Dương. Tháng 9-1950, Bộ chuyển đến thôn Nà Làng, xã Phú Bình, huyện Chiêm Hóa. Tháng 4-1951, chuyển đến làng Cảy, xã Thanh La (nay là xã Minh Thanh), huyện Sơn Dương và đặt trụ sở tại địa điểm này đến năm 1954.
Cộng đồng dân tộc Sán Chỉ sinh sống trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện vẫn giữ gìn được những phong tục, nghi lễ mang đậm nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Trong đó, nghi lễ Thuổm Cuổm là một trong những nghi lễ trọng đại nhất trong đời người của nam giới Sán Chỉ, bởi đây là nghi lễ khẳng định sự trưởng thành, có thể quyết định những việc lớn trong gia đình và dòng họ.
Cộng đồng dân tộc Sán Chỉ sinh sống trên địa bàn tỉnh hiện vẫn giữ gìn được những phong tục, nghi lễ mang đậm nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Trong đó, nghi lễ Thuổm Cuổm là một trong những nghi lễ trọng đại nhất trong đời người của nam giới Sán Chỉ, bởi đây là nghi lễ khẳng định sự trưởng thành, có thể quyết định những việc lớn trong gia đình và dòng họ.
Ngày 9-2, TP.Thủ Dầu Một đã tổ chức biểu diễn liên hoan nghệ thuật lân sư rồng mừng Đảng - mừng Xuân Ất Tỵ năm 2025.
'Ăn bánh với giò không bằng xem trò Xuân Phả' - đó là câu nói cửa miệng của người dân xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, quê hương của trò múa Xuân Phả.
Sau những tháng ngày tìm hiểu, được gia đình đôi bên đồng ý, nhiều chàng trai, cô gái Pa Kô nên vợ, nên chồng. Họ được ông bà, bố mẹ, người thân thực hiện phong tục, nghi lễ cưới hỏi rất độc đáo. Trong đó, văn mun (của hồi môn) được người Pa Kô chuẩn bị đầy đủ với mong muốn tương lai con cháu có cuộc sống hạnh phúc, đủ đầy.
Những ngày đầu xuân mới, trong cảm thức đất trời giao hòa, mỗi người dân Việt Nam lại ngước lên nhìn màu cờ Tổ quốc và cờ Đảng tươi thắm giữa ngàn hoa khoe sắc với niềm xúc động, yêu kính, tự hào và biết ơn.
Giữa vùng đất xứ Quảng đầy nắng gió, làng nghề đúc đồng Phước Kiều (xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) từng được biết đến như một biểu tượng của sự tài hoa và tinh thần lao động miệt mài. Suốt hơn 400 năm qua, ngọn lửa nghề vẫn bập bùng, thắp sáng tinh hoa truyền thống của dân tộc.
Ở khu Vai, thị trấn Ba Hàng Đồi (Lạc Thủy) không ai không biết ông Trần Mạnh Hùng, nghệ nhân đam mê với nghệ thuật trình diễn văn hóa dân gian hát chầu văn. Ông Hùng từng biểu diễn ở nhiều sân khấu lớn, nhỏ trong và ngoài tỉnh. Nổi bật, tại Lễ hội chùa Tiên huyện Lạc Thủy năm 2024 được tổ chức quy mô cấp tỉnh, tiết mục hát chầu văn của ông cùng nhóm nghệ nhân đã góp phần quảng bá nét văn hóa độc đáo đến với đông đảo du khách.
Hơn 60 năm theo đuổi niềm đam mê cồng chiêng, nghệ nhân Hồ Song Hào (74 tuổi), ở thôn Xóm Mới, xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh, không chỉ nắm vững kỹ năng và sử dụng điêu luyện mà còn tích cực tham gia vào việc truyền dạy, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa cồng chiêng của dân tộc. Nhiều thế hệ trẻ ở vùng miền núi phía Tây huyện Vĩnh Linh nhờ sự hướng dẫn, dìu dắt của ông đã biết sử dụng cồng chiêng một cách thành thạo và lan tỏa niềm đam mê nhạc cụ, khí nhạc của dân tộc mình.
Trò Xuân Phả mô tả cảnh 5 quốc gia cổ (thuộc Trung Hoa, Hòa Lan, Tú Huần, Chăm Pa, Ai Lao) đem lễ vật cùng với những tiết mục múa hát đặc sắc của quốc gia họ để chúc mừng Hoàng đế nước Việt xưa.
Là người con của người Dao Tiền, dù đã rời quê lên tỉnh công tác mấy chục năm nhưng ông vẫn luôn đau đáu nỗi niềm khi nhận thấy bản sắc văn hóa của dân tộc mình có nguy cơ mai một. Nghỉ hưu trở về quê hương, ông dành thời gian, tâm huyết để gìn giữ, bảo tồn, lan tỏa những nét văn hóa đặc sắc dân tộc mình đến nhiều người và nhiều vùng miền khác nhau. Ông là Bàn Công Hiến ở xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.
Cuối năm, khi tiết trời se lạnh, chúng tôi về làng Xuân Phả, xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa. Từ xa, tiếng trống, thanh la vọng lại, rộn ràng. Các thành viên CLB trò Xuân Phả đang luyện tập chuẩn bị cho lễ hội đầu năm.
Mô hình đội, câu lạc bộ (CLB) sinh hoạt văn hóa dân gian tại các thôn, bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Hàm Yên đã và đang phát triển sâu rộng, từng bước khai thác hiệu quả những tiềm năng về văn hóa bản địa, bản sắc dân tộc tại địa phương.
Làng Ðào Thục, ở xã Thụy Lâm, huyện Ðông Anh, Hà Nội xưa nay vẫn nổi tiếng với nghệ thuật dân gian rối nước. Những con rối, giáo trò, những câu chuyện dân gian của làng luôn có sức hấp dẫn lạ kỳ. Nhờ đó, phường rối nước Ðào Thục liên tục sáng đèn. Và trên thủy đình của làng, người nghệ nhân vừa có thể giữ nghề truyền thống, vừa làm du lịch...
Cùng với các di tích lịch sử cấp quốc gia như nhà ông Trần Đình Khánh, Gốc vải Đình Trung, Hang Dơi và các điểm du lịch cộng đồng tại bản Vần thì đình làng Dọc là địa điểm du lịch tâm linh để du khách tham quan mỗi khi đặt chân đến mảnh đất chiến khu cách mạng Việt Hồng, huyện Trấn Yên, Yên Bái.
Trong hành trình về xứ Tuyên -
Trải qua bao đổi thay, đồng bào Hà Lăng ở Kon Tum vẫn lưu giữ được bản sắc văn hóa quý giá của cộng đồng là điệu múa chiêu cổ vô cùng độc đáo.
Việt Nam Giải phóng quân đã cùng toàn dân hoàn thành sứ mạng một cách vẻ vang, giành lại nền độc lập cho nước nhà, xây dựng và bảo vệ nền dân chủ nhân dân.
Từ tháng 7/1945, Việt Nam đã có một sân bay đích thực, do ta tự lực thiết kế, xây dựng và điều hành để đảm bảo nhu cầu của tình hình kháng chiến lúc đó.
n vị thi công hệ thống chiếu sáng tại 02 nút giao của cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây trình báo đến Công an tỉnh Bình Thuận đề nghị điều tra, làm rõ 02 vụ mất cắp dây cáp, thiết bị điện, ảnh hưởng đến xây dựng, vận hành đoạn cao tốc trên.
Ngày 9/9, ông Dương Văn Tuân, Giám đốc Công ty TNHH Trung Kiên (phường Tân An, thị xã La Gi) đã tiếp tục gởi đơn đến Công an tỉnh đề nghị điều tra, làm rõ 2 vụ mất cắp dây cáp, thiết bị điện của Công ty thiệt hại hơn 3 tỷ đồng.
Toàn bộ cáp điện ngầm của hệ thống chiếu sáng tại 2 nút giao cao tốc Phan Thiết-Dầu Giây bị kẻ gian đào, cắt trộm trị giá hơn 3 tỉ đồng.
Sức mua sụt giảm so với mọi năm khi ngày Tết Trung thu đang cận kề khiến nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh mặt hàng đầu lân tại Thừa Thiên Huế không khỏi lo lắng.
Tân Trào là một xã của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Tân Trào trước kia có tên là Kim Long, nơi điều kiện địa lý thuận lợi, có núi Hồng, sông Phó Đáy che chở, có đường liên lạc đi nhiều ngả thuận lợi, các nhà quân sự hay lựa chọn 'tiến khả dĩ công, thoái khả dĩ thủ' và được lưu truyền trong dân gian câu ca: 'Kim Long đất hiểm tứ bề/ Kẻ địch muốn chết thì về Kim Long'. 'Có dân tốt, cơ sở cách mạng tốt, địa hình tốt', Tân Trào- Kim Long đã tiếp nối Pác Bó trở thành căn cứ địa thứ hai của cách mạng Việt Nam, trở thành trung tâm lãnh đạo Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.
Xác định văn hóa là hồn cốt của dân tộc, trên cơ sở sự lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp, nhiều cấp ủy đảng, chính quyền vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở tỉnh Quảng Trị có giải pháp bảo tồn, phát huy hiệu quả các giá trị văn hóa đặc trưng của đồng bào Vân Kiều, Pa Kô. Từ đó, xuất hiện nhiều cách làm hay, mô hình thiết thực, không chỉ làm 'sống lại' mà còn tạo nên điểm nhấn về những giá trị đặc sắc của văn hóa các DTTS vùng miền núi của tỉnh.
Theo Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM, múa Lân Sư Rồng là một kho tàng văn hóa vô giá, phản ánh quá trình hình thành và phát triển của cộng đồng người Hoa tại Việt Nam….
Theo lịch sử Đảng bộ huyện Sơn Dương và lịch sử Đảng bộ xã Minh Thanh, ngày 10/3/1945, dưới sự lãnh đạo của Phân khu ủy Phân khu Nguyễn Huệ, Nhân dân xã Thanh La nay là xã Minh Thanh đã nhất tề đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền. Tiếp đà thắng lợi, quân khởi nghĩa tiến đánh và giải phóng đồn Đăng Châu ngày 16/3/1945, thành lập chính quyền cách mạng châu Tự Do - một trong những chính quyền cách mạng cấp châu (huyện) đầu tiên trong cả nước.
Múa Lân Sư Rồng là một kho tàng văn hóa vô giá, phản ánh quá trình hình thành và phát triển của cộng đồng người Hoa tại Việt Nam.
UBND thành phố đã chính thức gửi đề xuất lên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, kiến nghị đưa hình thức nghệ thuật truyền thống này vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Cách mạng Tháng Tám là mốc son chói lọi, là sự kiện vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 đã đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Mốc son lịch sử ấy có dấu ấn đặc biệt của mảnh đất và con người Tuyên Quang - Thủ đô khu giải phóng. 79 năm đã qua, tinh thần Cách mạng Tháng Tám vẫn mãi tỏa sáng, là nguồn sức mạnh của thời đại mới để nhân dân các dân tộc trong tỉnh xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn.
Nhân kỷ niệm 78 năm ngày truyền thống thi hành án dân sự, sáng 16/7, Thứ trưởng Mai Lương Khôi đến dâng hương tại Khu di tích lịch sử của Bộ Tư pháp.
Chị Nguyễn Phạm Duy Trang – Bí thư T.Ư Đoàn chúc mừng kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Nhà xuất bản Thanh niên; đánh giá cao NXB Thanh niên đã phát huy vai trò tuyên truyền, giáo dục, định hướng các thế hệ thanh niên Việt Nam xung kích, tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng chung sống, mỗi dân tộc đều có những bản sắc văn hóa riêng. Bởi vậy, nghệ thuật âm nhạc các dân tộc cũng vô cùng phong phú, nhiều màu sắc, với những loại hình và hình thức diễn tấu khác nhau và có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần mỗi cộng đồng dân cư, thể hiện tâm tư tình cảm của con người trong cuộc sống.
Trong 2 ngày 31/5 và 1/6, tại Tuyên Quang, báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng đã tổ chức chuỗi các hoạt động gặp mặt nhân kỷ niệm 70 năm Ngày báo Thiếu niên Tiền phong ra số báo đầu tiên (1/6/1954-1/6/2024).
Nhân kỷ niệm 70 năm ngày ra số báo đầu tiên (1/6/1954 - 1/6/2024), Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng đã tổ chức chuỗi các hoạt động ý nghĩa tại tỉnh Tuyên Quang.