Từ những thanh củi trôi dạt bờ sông, bờ biển, người nghệ nhân ở TP. Hội An (tỉnh Quảng Nam) biến chúng thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
Những năm 80 của thế kỷ trước ở quê tôi, khi tháng Giêng về thường diễn ra một hoạt động mà đứa trẻ nào cũng đều rất háo hức đợi mong, đó là hợp tác xã tổ chức ép mía cho bà con nông dân. Lúc này, đám trẻ con chúng tôi thường được bố mẹ nhờ phụ giúp trông mía.
Cốm gạo (còn gọi là bỏng gạo) là một thứ quà bình dị, không mẫu mã bắt bắt và cũng đắt tiền như nhiều loại bánh thời nay. Nhưng mỗi dịp Tết đến, Xuân về, cốm gạo luôn là một trong những món ăn truyền thống, gắn liền với làng mạc, quê hương được nhiều người yêu thích.
Nhiều nhà dân ở TP. Hồ Chí Minh tổ chức gói bánh chưng, bánh tét, nổi lửa nấu bánh trước hiên nhà tạo nên một không khí ấm áp, đậm bản sắc trong những ngày Tết Ất Tỵ 2025 cận kề.
Ít người biết được, ở ngay khu phố 6 thuộc thị trấn Yên Ninh (Yên Khánh) lại có một người mấy chục năm qua luôn sống 'cách biệt' với cuộc sống thường nhật: không điện, không nước và thậm chí cả không giao tiếp với những người xung quanh. Người ta hay gọi ông là 'người rừng' vì lẽ đó.
Sáng nay 17/1, Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, tổ chức hai 'Phiên chợ 0 đồng - Xuân từ bi' ở 2 địa điểm là Tổ đình Sắc tứ Tịnh Quang và chùa Bích Khê, dành tặng cho 500 hộ dân ở 5 xã, thị trấn của huyện Triệu Phong.
Từ món ăn dân dã, thịt gác bếp, lạp xưởng... đã thành đặc sản của núi rừng Nghệ An, có mặt ở khắp các huyện thị, vào Nam, ra Bắc. Vào vụ Tết, người làm nghề không kịp nghỉ để có hàng gửi cho khách.
Từ thanh gỗ nhặt từ cơn lũ ở Quảng Nam, tôi dành 3 tiếng đồng hồ biến nó thành con cá gỗ dành tặng bạn trai dịp Giáng sinh.
Lõi ngô là thứ ở Việt Nam 'rẻ như cho', thường bỏ đi. Nhưng sang tới nước ngoài chúng lại rất được săn đón và bán với giá cao ngất ngưởng.
Trong chuyến du lịch đến nơi hoang vắng, phóng viên Joanna Stern đã quyết định dành trọn một ngày chỉ giao tiếp với các chatbot AI.
Còn gì buồn hơn những ngày mưa dầm dề.
Tôi cũng vậy và luôn trong tâm trạng đợi chờ gió lạnh đầu mùa như đợi chờ một món quà quý giá của tạo hóa.
Buổi sáng, sau bão mưa chỉ còn lác đác vài hạt. Ba đầu trần còn mẹ đội chiếc nón lá đi ra khỏi nhà ngó nghiêng. Bầy con sau khi nhẩn nha củ khoai luộc cho ấm bụng cũng ùa ra hiên, đưa mắt tìm lũ bạn trong xóm, chờ kiếm trò gì đó hay hay để rủ chơi cùng.
Đời người ai chả có lúc mắc sai lầm nhưng quan trọng là biết đứng dậy khi vấp ngã.
Hàng loạt cây xanh trong công viên, trên đường phố TP HCM trơ trụi do bị cắt tỉa, có nơi trông giống như những thanh củi chĩa lên trời...
Thời gian công việc khác thời gian giải lao, giải lao lại khác giải trí, giải trí không giống giải khuây, giải khuây cũng khác giải sầu.
Mở tờ lịch sáng nay, tôi nhận ra tháng tám đã về ngang phố.
3 giờ sáng, khi chiếc máy xát đậu bắt đầu xình xịch khởi động, những 'ông bộng' cũng lần lượt xuất hiện. Người chở củi, người nhóm lửa, người vót tre, họ sửa soạn cho một ngày lao động hết công suất để kịp ép ra những can dầu đậu phụng (dầu lạc) đặc sản của địa phương.
Ngày trước, nhiều cộng đồng các dân tộc thiểu số ở vùng Trường Sơn-Tây Nguyên có tập quán ở nhà dài. Dưới bóng nhà dài, cuộc sống của bà con diễn ra thật yên bình, thư thái.
Can ngăn đánh nhau lại bị đánh, cụ ông 70 tuổi bực tức rút dao chém người hàng xóm vừa nhậu cùng nhau cả ngày.
Vì mẫu thuẫn trả tiền rượu trong bữa nhậu Khoong dao quắm đánh trả khiến bạn nhậu tử vong.
Hàng ngày, món quà đầu tiên mà chúng ta được nhận từ thiên nhiên chính là ban mai, nhưng đâu phải ai cũng nhận ra.
Hà vốn là cô gái thành phố, từ bé tới lớn chưa từng phải 'chu đáo' với ai. Thế nhưng mọi thứ đã thay đổi khi cô lập gia đình, ăn cái Tết đầu tiên ở quê chồng.
Rất nhiều năm sau này, tôi mới nhận ra những lỡ dở trong đời có thể được chữa lành bằng hương vị đậm dày ký ức của má. Ngồi lại bên mâm cơm cùng ba má, ngỡ như tôi chưa từng bỏ lại nơi này mà nổi trôi giữa dòng đời xuôi ngược.
Có một người con miền Bắc vào sống ở phương Nam đã lâu, sáng thức dậy trong làn khí se lạnh hiếm hoi của miền đất quanh năm ấm áp, bất chợt mùi hương trầm từ nhà bên thoảng tới nhắc rằng Tết đang đến gần. Lúc ấy gợi lên trong tâm trí là những ngày thơ bé, háo hức đợi Tết.
Tết là vui và cả nhà em có Tết ngay từ khi quây quần gói bánh chưng giữa niềm hạnh phúc được chia sẻ với mọi người.
Sau những ngày đông rét mướt, mùa xuân rồi cũng theo về, thắp những đốm nắng vàng tinh khôi. Tôi trở về quê nhà, gạt bỏ mọi muộn phiền sau lưng…
Hằng năm, cứ vào ngày 23 tháng Chạp, ở Việt Nam nói riêng và một số nước châu Á nói chung, nhiều gia đình vẫn thường chuẩn bị mâm cỗ để cúng đưa ông Táo về trời. Với nhiều gia đình, ngoài mua vàng mã, quần áo cho Táo quân, các bà nội trợ còn tìm mua cho được 3 con cá chép màu đỏ... Nhiều người rất rành rẽ về các thủ tục nghi lễ nhưng lại không mấy ai biết ông Táo là ai mà được người đời trọng vọng đến thế? Vì phải bươn chải để lo cho cuộc sống nên đây quả là câu hỏi không dễ đối với nhiều người. Nhân dịp đầu xuân, xin giới thiệu cùng bạn đọc giai thoại về ông Táo.
Hương nếp, mùi lá chuối phảng phất trong không khí, tôi với bố bê những thanh củi đặt gần chiếc bếp lửa cho đêm nay, góc bàn đằng kia, mẹ với chị tôi đang đưa lớp nếp xuống những chiếc lá đang được định hình bằng khuôn, rồi những miếng thịt heo được nhẹ nhàng đặt vào.
Dịp này, người dân làm đặc sản gác bếp các huyện miền núi tỉnh Nghệ An luôn tất bật với các lò than đỏ hồng, hoạt động hết công suất để cho ra những mẻ thịt săn chắc, thơm nồng phục vụ thực khách dịp cuối năm.
Việt Nam hiện là một trong những quốc gia hàng đầu về sản xuất, xuất khẩu sản phẩm nông, lâm, thủy sản trên thế giới. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp phát triển cũng đặt ra những thách thức, đòi hỏi phải sớm giải quyết những vấn đề ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên, phát triển bền vững. Do vậy, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp xanh không chỉ là yêu cầu đối với ngành nông nghiệp mà còn là đòi hỏi từ chính thị trường.
Kỷ niệm về bếp lửa sưởi ấm những ngày Đông lạnh giá ấy vẫn luôn vẹn nguyên trong tâm trí của tôi.
Bò giàng, thịt lợn gác bếp những món ăn dân dã của người dân xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An nay trở thành đặc sản được nhiều thực khách ưa chuộng.