Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1104/QĐ-TTg ngày 6/10/2024 hỗ trợ khẩn cấp khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3 cho 4 tỉnh: Sơn La, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Phú Thọ.
UBND tỉnh Quảng Nam đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường quan tâm, xem xét, báo cáo Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh, bổ sung một số nội dung Quy trình 1865 cho phù hợp thực tế, hiệu quả trong công tác phòng, chống thiên tai.
Sức mạnh đại đoàn kết giúp TP.HCM vượt qua khó khăn, thử thách, kiến tạo xây dựng tương lai để phát triển nhanh và bền vững.
Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên cho biết, sự đoàn kết toàn dân đã giúp TPHCM vượt qua thời khắc nguy khốn nhất trong một thời đoạn lịch sử chưa từng có.
Những kết quả nổi bật cũng là sức mạnh của sự đoàn kết đã giúp thành phố vượt qua nhiều khó khăn, thử thách cũng như trong khắc phục và phát triển kinh tế giai đoạn phục hồi sau dịch bệnh, từng bước hoàn thành cơ bản các mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TPHCM lần thứ XI đề ra.
Chiều 2-10, tại phiên trọng thể Đại hội MTTQ Việt Nam TPHCM nhiệm kỳ 2024-2029, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên đã có những phát biểu tâm huyết về công tác cán bộ mặt trận và các chương trình hành động của MTTQ Việt Nam TPHCM nhiệm kỳ mới.
Lượng mưa tháng 10-2024 ở TP HCM và Nam Bộ cao hơn so với trung bình nhiều năm, khả năng có những đợt mưa lớn diện rộng kéo dài khoảng 3 đến 5 ngày.
Ngày 2/10, khu vực Hà Tĩnh tiếp tục có mưa, nhiều nơi mưa vừa đến mưa to, cục bộ có mưa rất to và dông; cảnh báo nguy cơ sạt lở đất có thể xảy ra.
Sáng 28/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả bão số 3. Cùng dự có Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, đại diện các bộ ngành Trung ương và 26 tỉnh, TP chịu ảnh hưởng của bão.
Để bảo đảm an toàn đập Thác Bà (Yên Bái), các cơ quan đã đưa ra những quyết định quan trọng để vừa phải phân lũ ở thượng nguồn, vừa phải chuẩn bị phương án phá đập phụ tại trung nguồn, vừa phải sơ tán người dân ở hạ nguồn, sẵn sàng ứng phó với tình huống xấu nhất.
Sáng 28/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng chống và khắc phục hậu quả bão số 3.
Do bị tác động dồn dập trong thời đoạn rất ngắn của các loại hình thiên tai cực đoan đã gây thiệt hại nặng nề, đặc biệt là thiệt hại do sạt lở đất, lũ quét. Tổng thiệt hại kinh tế ước tính ban đầu trên 81.503 tỷ đồng.
Dưới trạng thái La Nina, từ tháng 10 đến tháng 12, hoạt động của bão/áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông có khả năng xuất hiện ở mức xấp xỉ đến cao hơn trung bình nhiều năm, trong đó số cơn đổ bộ vào đất liền có thể cao hơn so với trung bình nhiều năm và tập trung nhiều ở khu vực Trung bộ và các tỉnh phía Nam.
Theo dự báo của cơ quan khí tượng, từ ngày 22-23/9, một đợt không khí lạnh có khả năng ảnh hưởng đến khu vực Hà Tĩnh.
Dự báo, thời kỳ từ tháng 9-11/2024, ENSO có khả năng chuyển sang trạng thái La Nina với xác suất 60-70%, sau đó hiện tượng ENSO duy trì ở trạng thái La Nina với xác suất khoảng 65-75%. Như vậy, càng về cuối năm, xác suất xuất hiện La Nina lại càng lớn.
Trong tháng 9, thời tiết ở TP HCM và Nam Bộ sẽ có nhiều đợt mưa lớn kéo dài, khả năng xuất hiện 1 đến 2 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.
Đứng trước áp lực cuộc sống, nhiều bạn trẻ 'gác lại' chuyện yêu đương để tập trung làm 2-3 công việc cùng lúc.
Dự báo tháng 8 là thời gian cao điểm mùa mưa Bắc Bộ. Đặc biệt, hiện tượng mưa bão lũ khả năng xuất hiện dồn dập từ tháng 9 - 11.
Ngày 1-8, theo Đài Khí tượng thủy văn Đồng Nai dự báo nửa đầu tháng 8 thời tiết tại Đồng Nai chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi gió mùa Tây Nam hoạt động với cường độ yếu đến trung bình. Thời tiết mây thay đổi đến nhiều mây, ngày nắng gián đoạn, chiều tối và đêm có mưa vài nơi đến rải rác.
Những ngày này, mưa lớn trút xuống nhiều nơi trên thế giới, trong đó có châu Á. Giới chuyên gia khí tượng cho rằng đó là biểu hiện rõ nét khi mà thời đoạn chuyển giao giữa El Nino sang La Nina đang dần hoàn tất.
Sự chi phối của hiện tượng La Nina khiến tình hình mưa bão, lũ lụt những tháng cuối năm nay được đánh giá hết sức phức tạp, khó lường, nhất là ở miền Trung. Đó là chia sẻ của ông Mai Văn Khiêm (ảnh), Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, với phóng viên Tiền Phong về xu thế khí hậu, thời tiết thời gian tới.
Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ cho biết trong tháng 7, Nam Bộ sẽ đón một vài đợt mưa diện rộng với mưa vừa, mưa to, đến rất to xuất hiện ở một vài nơi.
Cuốn sách Lịch sử chữ quốc ngữ, 1615 - 1919 vừa được Omega+ giới thiệu đến độc giả, dựa trên nguồn tư liệu phong phú về lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ.
Trong 10 ngày đầu của tháng 6, ít có khả năng xuất hiện nắng nóng diện rộng. Sau đó nắng nóng có khả năng gia tăng hơn hơn tại các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ.
Theo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, trong tháng 6, có một vài đợt mưa diện rộng với mưa vừa, mưa to đến rất to xuất hiện ở một vài nơi tại Nam Bộ.
Ở 'Lịch sử thế giới qua 100 hiện vật' (Omega+ và NXB Tri thức ấn hành, Nguyễn Tuấn Bình chuyển ngữ), nguyên Giám đốc Bảo tàng Anh Quốc Neil MacGregor đã đưa người đọc bước vào tiến trình của dòng lịch sử qua những đồ vật ẩn chứa nhiều ý nghĩa thú vị.
Trong các hồ chứa thủy điện do Công ty Thủy điện Buôn Kuốp quản lý vận hành, hồ Buôn Tua Srah là hồ đầu nguồn, có quy mô lớn nhất trên lưu vực sông Srêpốk, với dung tích hữu ích 522,6 triệu m3, đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết nước cho cả bậc thang thủy điện.
Ngày 8 – 9/5, nhiều khu vực ở Hà Tĩnh có khả năng xảy ra mưa rào và dông, cục bộ có mưa to.
Trong thời gian nghỉ lễ 30/4, Hà Tĩnh là một trong những tỉnh được dự báo xảy ra nắng nóng kỷ lục với nền nhiệt có thể lên đến 43,4°C.
Dự báo trong 24-48 giờ tới, do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường yếu lệch Đông nén rãnh áp thấp kết hợp với hội tụ gió yếu trên mực 1.500m nên chiều tối và đêm nay (23-4), khu vực tỉnh Thái Nguyên có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa to.
Nắng nóng, hạn hán là những vấn đề mà chúng ta đang phải đối mặt. PV Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trao đổi với ông Trần Đức Bá - Giám đốc Đài KTTV để hiểu thêm vấn đề này.
Vừa qua, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, cuốn sách 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền đã chính thức ra mắt. Theo chia sẻ của tác giả Bùi Trọng Hiền thì: 'Đây là công trình nghiên cứu kéo dài 9 năm ròng rã vật lộn với kho tư liệu của thể loại âm nhạc nghìn năm tuổi, đồng thời cũng kết thúc một thời đoạn 'ăn Ả đào, ngủ Ả đào và thức dậy cùng Ả đào' của tôi...'.
Đây là chia sẻ của PGS.TS Đặng Minh Hải - Phó Trưởng Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy lợi trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Kinh tế & Đô thị liên quan đến những biện pháp nhằm hạn chế tình trạng ngập úng tại Thủ đô.
Chiều 2-4, theo Đài Khí tượng thủy văn Đồng Nai, nắng nóng đã giảm cường độ trên địa bàn tỉnh. Nhiệt độ cao nhất đo được tại các trạm: Tà Lài: 35,3 độ C, Trị An: 35,7 độ C, Long Khánh: 35,3 độ C và Biên Hòa: 36,5 độ C.
'Năm 16 tuổi, khi tôi làm đào chánh, ký một giao kèo đã cất được căn nhà lầu 3 tầng cho ba mình', NSND Bạch Tuyết chia sẻ.
Tháng Ba, hằn sâu ký ức bao người bởi không chỉ có thiên nhiên đẹp đẽ, có vạn vật giao hòa; tháng Ba còn pha chút ưu tư về thời đoạn thiếu thốn, một thuở gieo neo giáp hạt đói no...
'Văn chương trở lại hằng ngày, từng giờ phút trên từng con chữ nhọc nhằn. Không có văn chương, không có được những trang báo thấm đẫm chất văn học. Và đã là chữ nghĩa thì sẽ còn lại mãi mãi…' - nhà văn, nhà báo Như Bình trải lòng.
Trước diễn biến cực đoan của khí hậu, khả năng xảy ra nắng nóng cục bộ và kéo dài, lưu lượng nước về các hồ thủy điện giảm thấp, dự báo phụ tải hệ thống điện tiếp tục tăng cao trong các tháng cao điểm mùa khô năm 2024, ngay từ đầu năm, Nhà máy Thủy điện Trung Sơn đã tích cực thực hiện các giải pháp để đảm bảo vận hành cung cấp điện.
Dự báo tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, Thủy điện Trung Sơn thực hiện phương án đảm bảo việc cung cấp điện cho mùa khô 2024 và các dịp Lễ ngay từ đầu năm.