Triển vọng chăn nuôi hươu sao ở Cẩm Xuyên

Chăn nuôi hươu sao đang mở ra nhiều triển vọng phát triển kinh tế cho người dân huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) khi nhiều địa phương nhân rộng mô hình theo tổ hợp tác, hợp tác xã...

Sắc xanh Hải đoàn 42

Thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, Hải đoàn 42, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 quan tâm bảo đảm tốt hậu cần, đời sống cán bộ, chiến sĩ, nhất là đẩy mạnh tăng gia sản xuất, nâng cao chất lượng bữa ăn cho bộ đội.

Bài toán chuyển đổi số nông nghiệp

Sở Nông nghiệp và Môi trường vừa đề xuất đặt hàng với Sở Khoa học và Công nghệ để giải bài toán chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp giai đoạn năm 2026 - 2030.

Công nhận tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 14/5, Bộ VH-TT&DL đã ban hành quyết định đưa 'Tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh' của huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Xã Y Tý: Diện tích cây Hoàng sin cô tăng gần 24 ha so với kế hoạch

Theo thông tin từ UBND xã Y Tý, huyện Bát Xát, năm 2025, diện tích cây sâm đất (Hoàng sin cô) được người dân trồng tăng gần 24 ha so với kế hoạch.

Độc lạ Bình Định: Làng trồng bí đao 'khổng lồ', có quả nặng hơn nửa tạ

Thời điểm này, làng bí đao khổng lồ thôn Chánh Trạch 2 (xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ, Bình Định) tất bật vào vụ thu hoạch. Sở dĩ gọi bí đao 'khổng lồ' vì mỗi quả bí ở đây cân nặng hàng chục ký, cá biệt có quả nặng hơn nửa tạ.

Ngày hội cua Cà Mau có gì?

Ngày hội Cua Cà Mau sẽ có nhiều hoạt động như: Cuộc thi 'Vua đầu bếp Cua'; Trưng bày triển lãm về sản phẩm cua; Hội nghị, hội thảo để phát triển ngành cua;…

Phong Thổ: Hướng đi làm giàu từ cây dong riềng

Cây dong riềng được đưa vào trồng thử nghiệm trên địa bàn huyện Phong Thổ từ năm 2021 với diện tích nhỏ. Sau vài năm, qua đánh giá của huyện, đây là cây trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu địa phương.

Đề án phát triển trung tâm dược liệu tại Quảng Nam với sâm Ngọc Linh là cây chủ lực mới là điểm khởi đầu

Phó Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, đề việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Phát triển và hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tại tỉnh Quảng Nam với sâm Ngọc Linh là cây chủ lực' mới là điểm khởi đầu, chứ chưa phải đích đến cuối cùng.

Phó Thủ tướng Lê Thành Long: Các doanh nghiệp cần hợp sức phát triển thương hiệu sâm Ngọc Linh

Phó Thủ tướng Lê Thành Long đề nghị các doanh nghiệp hỗ trợ nhau để tạo sự cạnh tranh cho sâm Ngọc Linh và dược liệu trên trường quốc tế.

Bình Định: Làng bí đao khổng lồ vào chính vụ thu hoạch, có quả nặng gần 60kg

Bí đao khổng lồ - có quả nặng tới 60kg, được ví như 'đặc sản' của vùng đất Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, chỉ thích hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng 'độc nhất, vô nhị' nơi đây.

Bơ 034 Lâm Đồng – Hành trình xanh cùng Bách Hóa Xanh

Ngày 10/5, ông Nguyễn Hoàng Phúc – Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Lâm Đồng, cho biết: Tỉnh Lâm Đồng vừa phối hợp Sở Công thương, Sở An toàn thực phẩm TP Hồ Chí Minh và Công ty Cổ phần Bách Hóa Xanh tổ chức khai mạc Chương trình 'Bơ 034 Lâm Đồng – Hành trình xanh cùng Bách Hóa Xanh' diễn ra tại TP Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh).

Chuyển đổi từ trồng lúa bấp bênh sang dừa chuyên canh cho năng suất cao

Dừa là cây trồng có giá trị kinh tế cao, chịu được hạn mặn, thích hợp thổ nhưỡng nên được tỉnh Tiền Giang khuyến khích phát triển.

Huyện Tam Đường: Vào vụ trồng chanh leo

Cây chanh leo bén duyên trên đồng đất Tam Đường từ năm 2018, đến nay khẳng định phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng của các địa phương. Đặc biệt là ưu điểm dễ trồng, sinh trưởng, phát triển tốt, sản lượng quả cao, cho hiệu quả kinh tế gấp nhiều lần cây lúa, ngô. Đó là lý do thời điểm này, Công ty Cổ phần Chanh leo Lai Châu phối hợp với các xã, thị trấn hướng dẫn, đồng hành cùng nông dân trồng mới chanh leo.

Để mận cơm biến thành 'cơm'

Những năm gần đây, diện tích trồng mận cơm tại Lạng Sơn có xu hướng gia tăng, nhờ đặc tính dễ chăm sóc, cho năng suất cao và phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng địa phương. Tuy nhiên, đầu ra chưa ổn định, giá bán thấp, thời gian thu hoạch ngắn khiến hiệu quả kinh tế từ loại cây này còn nhiều hạn chế. Điều này đặt ra yêu cầu về nghiên cứu, phát triển các phương pháp chế biến sâu, kéo dài thời gian bảo quản quả mận cơm.

Xây dựng thương hiệu 'Thanh long Sơn La'

Việc xây dựng và phát triển nhãn hiệu chứng nhận 'Thanh long Sơn La', được tỉnh chú trọng, sản phẩm quả thanh long ngày càng được thị trường trong và ngoài nước đón nhận, tạo sự liên kết các doanh nghiệp, hợp tác xã, đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ, góp phần phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.

Kỳ vọng bứt phá, nâng tầm giá trị chè Đại Từ

Với tiềm năng thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp, huyện Đại Từ đang đẩy mạnh sản xuất chè trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, kết hợp với phát triển du lịch trải nghiệm theo định hướng từ Nghị quyết số 15-NQ/HU của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện. Giai đoạn 2025-2030, địa phương đặt mục tiêu nâng tổng giá trị sản phẩm từ chè lên 6.500 tỷ đồng, đồng thời xây dựng thương hiệu trà gắn với du lịch sinh thái, cộng đồng.

Hải đoàn 42 đẩy mạnh tăng gia sản xuất, nâng cao đời sống bộ đội

Những năm qua, ngoài thực thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị trung tâm, Hải đoàn 42, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 luôn quan tâm bảo đảm tốt hậu cần, đời sống cho cán bộ, chiến sĩ, nhất là đẩy mạnh công tác tăng gia sản xuất, nâng cao chất lượng bữa ăn cho bộ đội.

Vải u hồng đầu mùa giá đắt hơn sầu riêng, tiểu thương nhập hàng không đủ để bán

Vải u hồng Đắk Lắk bắt đầu vào vụ có giá tương đối 'chát' nhưng nhiều người tiêu dùng vẫn chấp nhận 'xuống tiền' để thưởng thức loại quả thơm ngon, ngọt lịm này.

Cấp quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận sầu riêng và dứa mật Đam Rông

Ông Trần Đức Bắc - Phó Chủ tịch UBND huyện Đam Rông cho biết, cây sầu riêng cũng như cây dứa mật là hai trong số các loại cây trồng có giá trị cao trên địa bàn.

Đức Lương vươn lên từ lợi thế nông, lâm nghiệp

Đức Lương từng nằm trong tốp những xã khó khăn của huyện Đại Từ. Song những năm gần đây, địa phương này phát huy tốt tiềm năng thế mạnh về nông, lâm nghiệp để vươn lên, từng bước nâng cao đời sống người dân và giữ vững các tiêu chí nông thôn mới.

Hà Nội xem xét cho xây dựng công trình tạm trên đất nông nghiệp ven sông

Hà Nội dự kiến cho phép xây dựng công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp kết hợp du lịch trên đất nông nghiệp tại bãi sông.

Không phải là thứ để đòi

Sau 3 năm làm cộng tác viên hỗ trợ kỹ thuật cho dự án chuyển giao, một nông dân ở huyện miền núi A Lưới, thành phố Huế được nhận hơn 17 triệu đồng tiền thù lao theo hợp đồng. Tiền vừa về tài khoản, anh đã nhận được nhiều cuộc gọi, tin nhắn của nhóm cán bộ thực hiện dự án đòi... chia tiền.

Hà Nội xem xét cho xây dựng công trình tạm trên đất bãi bồi, đất nông nghiệp ven sông

Theo đề xuất, tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp tại bãi nổi, bãi bồi ven sông được xây dựng các công trình như lán trại, khu sản xuất, khu trưng bày giới thiệu sản phẩm, khu công cộng, vườn sinh thái...

Doanh trại xanh ở Trung đoàn 19

Mặc dù đứng chân trên địa bàn khí hậu, thổ nhưỡng khắc nghiệt, nhưng bằng những chủ trương, giải pháp phù hợp và cán bộ, chiến sĩ luôn phát huy tinh thần trách nhiệm trong xây dựng cảnh quan môi trường, nên doanh trại Trung đoàn 19, Sư đoàn 968 (Quân khu 4) vẫn hết sức chính quy, xanh, sạch, đẹp. Qua đó, góp phần tạo sự hứng khởi cho bộ đội thêm yêu mến đơn vị, vươn lên hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.

Mường Lát vươn mình: Hành trình thay đổi từ Nghị quyết 11-NQ/TU (Bài 1) - Mở hướng cho 'vùng khó'

Hơn 2 năm sau khi Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết số 11-NQ/TU về xây dựng và phát triển huyện Mường Lát đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (gọi tắt là Nghị quyết 11), với cách làm sáng tạo, quyết liệt từ tỉnh đến cơ sở, cùng với sự đồng lòng của người dân đã đánh thức tiềm năng và cơ hội, mở ra triển vọng phát triển mới cho mảnh đất vùng cao biên giới.

Chanh dây: Cơ hội vàng cho nông dân trong bối cảnh thị trường thế giới rộng mở

Trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ chanh dây trên thế giới đang tăng mạnh, Việt Nam đã dần khẳng định vị thế là một trong những quốc gia cung cấp chanh dây chất lượng cao, với nhiều lợi thế vượt trội về khí hậu, thổ nhưỡng và giống cây trồng.

Xây dựng công trình tại bãi sông, bãi nổi theo quy mô khu đất nông nghiệp

Theo dự thảo Nghị quyết của HĐND TP về quy định hình thức sử dụng, khai thác quỹ đất nông nghiệp tại bãi sông, bãi nổi ở tuyến sông có đê trên địa bàn Hà Nội, để được xây dựng công trình phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp phải có tổng diện tích đất nông nghiệp từ 300m2 trở lên và tùy vào quy mô khu đất sản xuất nông nghiệp sẽ được xây dựng công trình phục vụ tương ứng.

Giống lúa TBR97 tại xã Ia Mlah ước đạt năng suất 80 tạ/ha

Sáng 26-4, tại xã Ia Mlah (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai), Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện phối hợp với Công ty TNHH ThaiBinh Seed-Miền Trung Tây Nguyên (trực thuộc Công ty cổ phần Tập đoàn ThaiBinh Seed) tổ chức hội thảo đầu bờ mô hình trình diễn sản xuất giống lúa chất lượng cao TBR97.

Công đoàn cơ sở Công ty TNHH Intel Products Việt Nam hưởng ứng Ngày Trái Đất 2025

Nằm trong chuỗi hoạt động năm 2025 của Công đoàn cơ sở Công ty TNHH Intel Products Việt Nam (gọi tắt là Công đoàn cơ sở Công ty Intel), trực thuộc Công đoàn Ủy ban nhân dân TP.HCM, chương trình hưởng ứng Ngày Trái Đất đã được tổ chức vào hai ngày 22 và 24/4/2025 tại khuôn viên công ty, thu hút hơn 150 đoàn viên tham gia.

Khoa học công nghệ Petrovietnam: Kỳ vọng đột phá

Với sự định hướng rõ ràng, cùng các cơ chế đột phá, công tác nghiên cứu khoa học công nghệ của Petrovietnam được kỳ vọng sẽ tạo nên những bước ngoặt phát triển, nâng tầm Petrovietnam, xứng đáng với vai trò Tập đoàn Công nhiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam.

Nâng tầm dược liệu miền sơn cước giúp nâng đời sống người dân Phước Sơn

Với miền sơn cước huyện Phước Sơn (tỉnh Quảng Nam), việc nâng tầm cây dược liệu bằng cách mở rộng diện tích vùng nguyên liệu và chế biến thành những sản phẩm giá trị cao đáp ứng nhu cầu của thị trường đang thể hiện vai trò rất lớn của các HTX. Qua đó, giúp người dân nơi đây cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống, vươn lên thoát nghèo.

Nâng cao giá trị nông sản đặc trưng của xứ Quảng

Với khí hậu thổ nhưỡng đặc biệt, Quảng Nam là địa phương có nhiều sản vật quý và hàng nông sản khá đặc trưng. Sau nhiều năm đầu tư tổ chức sản xuất và chế biến, đến nay, nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc thù của nông dân xứ Quảng đã từng bước tiếp cận với thị trường quốc tế, giá trị xuất khẩu có chiều hướng ngày càng tăng cao.