Năm 2024, thành phố đã khánh thành và đưa vào sử dụng nhiều công trình giao thông quan trọng, góp phần thay đổi diện mạo đô thị và thói quen đi lại của người dân theo hướng văn minh - hiện đại.
Phát huy tối đa nội lực, lấy khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo là đột phá, ngành xây dựng đang chuyển mình mạnh mẽ, nhất là khi các nhà thầu xây dựng Việt Nam được trao gửi trọn niềm tin.
Đường sắt đô thị được xác định là 'xương sống' của hệ thống hạ tầng giao thông vận tải, một động lực quan trọng cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững.
Trong phiên chất vấn và tái chất vấn sáng nay, UBND thành phố Hà Nội đã báo cáo về 67 nội dung mà các đại biểu HĐND chất vấn tại nhiều kỳ họp ở các lĩnh vực, trong đó có các dự án đầu tư công trọng điểm đường sắt đô thị Nhổn- Ga Hà Nội, tuyến đường đê từ nút giao An Dương đến nút giao cầu Nhật Tân...
Theo đề xuất bước đầu của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), hai thành phố sẽ chủ trì, đầu tư hoàn thành 593,8 km đường sắt đô thị, trong đó TP.Hà Nội khoảng 397,8 km/7 tuyến, TP.HCM khoảng 183km/6 tuyến vào năm 2035.
Dự án đường sắt tốc độ cao có nguồn vốn đặc biệt lớn, chưa từng có tại Việt Nam và có thể nói là một trong những dự án có chiều dài đầu tư lớn nhất từ trước tới nay. Với mục tiêu hoàn thành vào năm 2035, dự án cần tối ưu hóa thời gian để sớm khởi công vào năm 2027 theo dự kiến.
Vận hành từ ngày 30/7, đến nay đoạn ngầm tuyến Nhổn - ga Hà Nội đã đào được 625m bằng bộ đôi máy khoan hầm (Tunnel Boring Machine-TBM), được thiết kế riêng cho dự án có tên 'Thần tốc' và 'Táo bạo'.
Chiều 30/11, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam. Cử tri Ninh Thuận cho rằng tuyến đường sắt tốc độ cao đầu tiên của đất nước từ Bắc vào Nam sẽ góp phần quan trọng vào quá trình phát triển đất nước, đảm bảo quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế.
Bất chấp lệnh cấm, loạt hàng quán đã tận dụng vỉa hè, nhà chờ ở các điểm xe buýt, phía dưới chân cầu vượt dành cho người đi bộ và các điểm lên xuống tuyến đường sắt trên cao để buôn bán đồ ăn, thức uống. Cứ 1m2 đất lại có 2 hàng quán đua nhau 'mọc' lên.
Sau hơn 3 tháng thi công, đoạn ngầm tuyến Nhổn - ga Hà Nội được đào bằng bộ đôi máy TBM được thiết kế riêng cho dự án có tên Thần tốc và Táo bạo đã đào được 625 m.
Hiện đoạn ngầm thuộc tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đã đào đến vị trí thi công giếng thoát hiểm, dự kiến hoàn thành cuối năm 2025
Sở GTVT Hà Nội vừa kiến nghị UBND thành phố chỉ đạo Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) khẩn trương tuyển dụng các nhân sự còn thiếu và bảo đảm năng lực của đội ngũ nhân sự trực tiếp tham gia vận hành.
Nét độc đáo của tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đó là mỗi một nhà ga đều được thiết kế màu sắc và hình ảnh riêng biệt gắn liền với từng địa danh cụ thể. Sáng 9/11, thêm một tác phẩm nghệ thuật công cộng với tên gọi ''Năm giờ sáng, Hà Nội thức giấc'' được khánh thành tại nhà ga S8 Cầu Giấy.
Sau 3 tháng khai thác thương mại (từ tháng 8-11/2024), tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đã phục vụ hơn 2 triệu lượt hành khách, góp phần giảm ùn tắc giao thông tuyến đường từ Quốc lộ 32 - Xuân Thủy - Cầu Giấy.
Đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội đã được chính thức đưa vào vận hành trong sự hân hoan của nhiều công dân thủ đô.
Tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội là một trong những dấu mốc son quan trọng trong quá trình phát triển mạng lưới giao thông đô thị hiện đại, tiện ích và hướng đến tương lai xanh, phát triển bền vững cho Thủ đô.
Sáng 9/11, tại ga S8 - ga Cầu Giấy, UBND TP Hà Nội tổ chức lễ vận hành thương mại đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị thí điểm TP Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội.
Ngày 9-11, tại ga S8 - ga Cầu Giấy, UBND TP Hà Nội đã tổ chức lễ vận hành thương mại đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị thí điểm TP Hà Nội cùng cam kết phát triển hệ thống đường sắt đô thị thủ đô vì mục tiêu Net Zero năm 2050. Đoạn tuyến này cũng được gắn biển khánh thành công trình chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng thủ đô (10-10-1954 – 10-10-2024).
Sau khi kết thúc lễ vận hành thương mại, đoạn trên cao đường sắt Nhổn - ga Hà Nội tiếp tục với nghi thức gắn biển khánh thành công trình chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô.
Hanoi Metro tăng cường lực lượng hỗ trợ tại chỗ để khi xảy ra sự cố, có thể khôi phục trạng thái hoạt động bình thường trong thời gian sớm nhất.
Sáng mai (9.11), Hà Nội tạm dừng vận hành tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội.
Công ty TNHH MTV Metro Hà Nội cho biết trong sáng 9/11, Hà Nội sẽ tạm dừng vận hành tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội đoạn trên cao.
Trong sáng 9/11, tuyến Metro Nhổn - ga Hà Nội đoạn trên cao sẽ tạm dừng khai thác, để phục vụ công tác tổ chức lễ vận hành thương mại và gắn biển khánh thành công trình chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô.
Tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội đoạn trên cao sẽ tạm dừng đón khách trong sáng 9/11, để tổ chức lễ gắn biển khánh thành công trình chào mừng 70 năm Giải phóng thủ đô.
Đại diện Công ty TNHH một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) cho biết, đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội sẽ tạm dừng khai thác, vận hành trong sáng 9-11.
Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc Nam đã được Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng thống nhất chủ trương đầu tư, dự kiến trình Quốc hội phê duyệt vào ngày 13/11 tới đây.
Theo lãnh đạo Sở Giao thông Vận tải Hà Nội, thời gian tới sẽ có thêm xe điện bốn bánh gom khách từ khu dân cư ra hai tuyến đường sắt đô thị trên cao Cát Linh - Hà Đông và tuyến Nhổn - ga Hà Nội.
Ngày 30/10, đại diện Cty TNHH một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) cho biết, đơn vị vừa có báo cáo Sở Giao thông vận tải về sự cố gián đoạn chạy tàu trên tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội xảy ra ngày 24/10 vừa qua.
Sự cố hệ thống điện kéo dẫn từ ga Lê Đức Thọ đến ga Cầu Giấy xảy ra vào ngày 24-10 đã làm gián đoạn hoạt động của tuyến đường sắt đô thị Nhổn – ga Hà Nội. 6 lượt tàu bị chậm, 8 lượt tàu đã phải loại bỏ do sự cố này.
Tàu trên cao tuyến Nhổn - ga Hà Nội lần đầu gặp sự cố phải dừng hoạt động kể từ khi đưa vào khai thác, Sở GTVT yêu cầu đơn vị quản lý tuân thủ tuyệt đối quy trình vận hành, bảo trì.
Liên quan đến sự cố kỹ thuật khiến đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị Nhổn – ga Hà Nội phải dừng tàu gần 30 phút, ngày 25-10, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã yêu cầu các đơn vị liên quan báo cáo về nguyên nhân, giải pháp khắc phục.
Tàu điện trên cao tuyến Nhổn - Cầu Giấy gặp sự cố phải dừng hoạt động 30 phút khiến nhiều hành khách phải chuyển sang đi xe buýt.
Chiều 24/10, tàu điện Nhổn - Cầu Giấy (Hà Nội) đột ngột dừng phục vụ trong gần 30 phút do gặp sự cố kỹ thuật, nhiều hành khách phải chuyển sang đi xe buýt.
Theo báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trình bày sáng qua (21-10), dự tính cả năm sẽ có 14/15 chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch.
Ghi nhận nỗ lực của các cơ quan đơn vị trực thuộc, các chủ đầu tư, doanh nghiệp giao thông nhưng Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng cũng chỉ ra những hạn chế và yêu cầu người đứng đầu các đơn vị quyết liệt thực hiện nhiệm vụ.
Đường sắt đô thị mới được đưa vào vận hành chưa lâu song đã sớm khẳng định tính hiệu quả của loại hình vận tải công cộng khối lượng lớn, văn minh, hiện đại và an toàn.
Công trình 'Đoạn trên cao metro Nhổn - Cầu Giấy' thuộc Dự án đường sắt đô thị Hà Nội chính thức khai thác thương mại từ ngày 8/8 và là một trong ba công trình tiêu biểu được công nhận vào dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Công trình này đánh dấu bước tiến quan trọng trong phát triển hạ tầng giao thông của Thành phố Hà Nội.
Dọc tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội, đoạn trên cao từ ga Chùa Hà đến trụ số 332 đường Cầu Giấy xuất hiện loạt biển quảng cáo được dán kín 2-3 mặt trụ đường sắt gây mất mỹ quan đô thị.
Ngày 19/9, theo thông tin từ UBND Thành phố Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã kiến nghị Chính phủ chấp thuận đề xuất của Thủ đô về dự án đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai.
Sáng 19-9, theo thông tin từ UBND TP Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) đã kiến nghị Chính phủ chấp thuận đề xuất của Thủ đô về dự án đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Ga Hà Nội - Hoàng Mai.
Luật Thủ đô (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2025, trong đó có 7 quy định có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2025.
Theo thông tin từ Công ty TNHH Một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), trong 3 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, hai tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội, Cát Linh - Hà Đông đã phục vụ hơn 190.700 lượt hành khách.
Tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đã đưa vào khai thác thương mại từ ngày 23/8/2024. Để thuận lợi cho hành khách đi lại, Sở Giao thông vận tải Hà Nội tiến hành khảo sát, dự kiến bố trí các điểm đỗ xe nằm trong phạm vi bán kính 500m cạnh 8 nhà ga.