Chỉ có trong tay 3000 binh sĩ khi phát động chính biến, tại sao Tư Mã Ý vẫn có thể dễ dàng lât đổ được Tào Ngụy?

Không chỉ dựa vào 3.000 binh sĩ, Tư Mã Ý còn tận dụng nhiều yếu tố quan trọng khác để đạt được mục tiêu. Vậy những yếu tố đó là gì?

Hội thảo làm sáng tỏ hơn thân thế, cuộc đời, sự nghiệp Thái phó Tô Hiến Thành

Hội thảo 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử, văn hóa quê hương Đan Phượng và danh nhân Tô Hiến Thành' sẽ diễn ra vào ngày 19/2 tại Hà Nội.

Ngôi đền cổ cách Hà Nội 70km, có 'báu vật xanh' trăm tuổi thu hút du khách

Cách TP Hà Nội khoảng 70km, đền Lưu Xá là địa điểm du lịch tâm linh nổi bật của xã Canh Tân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.

Ngôi đền cổ có cây sanh di sản ở Thái Bình

Tọa lạc tại huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, đền Lưu Xá là di tích quốc gia tiêu biểu của địa phương. Nơi đây không chỉ thu hút du khách bởi giá trị lịch sử mà còn gây ấn tượng với cây sanh trăm tuổi – được công nhận là cây di sản, cùng giếng nước lớn trước đền.

Hội Khuyến học tỉnh Ninh Bình trao học bổng Trương Hán Siêu đầu Xuân Ất Tỵ

Ngày 7/2, Hội Khuyến học tỉnh Ninh Bình tổ chức chương trình trao học bổng Trương Hán Siêu cho 100 học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập và tu dưỡng đạo đức tốt thuộc 7 huyện, thành phố.

Vị vua nước Việt lên ngôi nhờ 'ăn vạ'?

Thấy con trai ăn vạ khóc lóc rồi vui mừng khi cầm được mũ, vua Lý Anh Tông cho lập làm Thái tử, kế vị ngôi báu sau này.

Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc và tấm bia đá gần nghìn năm tuổi

Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc tọa lạc ở thôn Bảo Ninh, xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Chùa có địa thế cao ráo, xung quanh rợp bóng cây xanh tốt, tạo không khí bình yên, thanh tịnh nhưng cũng rất trang nghiêm.

Vì sao có câu 'một cây hòe trước nhà không chiêu của báu cũng chiêu tiền bạc'?

Các cụ ngày xưa có câu 'một cây hòe trước nhà không chiêu của báu cũng chiêu tiền bạc', điều này xuất phát từ ý nghĩa phong thủy của cây hòe.

Hải Phòng: Ngắm 'thần nhãn' hơn 600 tuổi tại ngôi đền cổ ở xứ Tiên

Cây nhãn cổ thụ hơn 600 năm tuổi trong khuôn viên Di tích lịch sử cấp quốc gia đền Gắm ở xã Tân Minh, huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng, được công nhận là Cây di sản Việt Nam năm 2017.

Tô Hiến Thành và vụ hối lộ đánh tráo ngôi vua

Vụ hối lộ để đánh tráo ngôi vua vào cuối triều Lý là một trong những vụ án nổi tiếng nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Vị quan thanh liêm bậc nhất sử Việt, sánh ngang với Khổng Minh của Trung Hoa?

Ông là một trong những vị quan thanh liêm nhất lịch sử phong kiến Việt Nam, không vì vàng bạc châu báu mà làm chuyện đại nghịch.

Phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia Các địa điểm liên quan đến Dinh Chúa Nguyễn huyện Triệu Phong

Quy hoạch trên vừa được UBND tỉnh Quảng Trị phê duyệt với mục tiêu bảo tồn, tôn tạo, phục hồi các yếu tố mang thuộc tính lịch sử gốc của di tích; đồng thời tạo ra không gian lưu niệm lịch sử nhằm tôn vinh, tưởng niệm về thời kỳ lịch sử Chúa Nguyễn. Qua đây, cũng tạo ra một khu du lịch mang tính chất Lịch Sử - Văn hóa để kết nối với những di tích lịch sử văn hóa hiện có ở vùng phụ cận làm đa dạng, phong phú hơn sản phẩm du lịch Quảng Trị.

Chuyện tranh giành ngôi vị triều Lý

Vua Lý Anh Tông sủng ái Từ Nguyên phi, khiến hoàng hậu ghen ghét, xui Long Xưởng quyến rũ Nguyên phi nhằm đổ tội cho Nguyên phi không chung thủy với nhà vua.

Chuyện hy hữu trong sử Việt: Vị tướng cãi lệnh vua để tránh đối đầu bạn thân

Để không phải đối đầu với bạn thân trên chiến trường, vị tướng này cả gan cãi lệnh vua, chấp nhận bị giáng chức.

Hải Phòng: linh thiêng ngôi đền hơn 800 năm thờ vị thần có thật

Đền Gắm tọa lạc tại xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng, hướng mặt ra sông Văn Úc tạo nên một phong cảnh hữu tình nên thơ. Nơi đây thờ vị tướng lĩnh tài hoa Ngô Lý Tín- người có nhiều công lao phò vua giúp nước trong triều đại nhà Lý.

Chúa Nguyễn Hoàng (1525 - 1613) với đạo Phật

Việc Nguyễn Hoàng cho xây dựng và tu sửa những ngôi chùa trên đất Thuận Quảng đã làm cho Phật giáo ngày càng lan rộng ảnh hưởng trong đời sống xã hội, từ chốn cung nội ra khắp dân gian.

Vị vua gây tranh cãi nhất lịch sử Việt Nam, để lại báu vật vô giá, cả châu Á chỉ có 2 chiếc như vậy

Ở Việt Nam có một vị vua rất đặc biệt, đúng nghĩa đi lên từng bước, xuất thân nghèo khổ nhưng sau này lại trở thành bậc đế vương. Dù tài giỏi nhưng đến nay ông vẫn gây ra nhiều tranh cãi trong giới sử học. Người được nói đến chính là Mạc Đăng Dung (1483 – 1541).

Đón bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đền Thành Hoàng làng Đông

Đền Thành Hoàng làng Đông (thị trấn Tiên Điền, Nghi Xuân) được công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Hà Tĩnh tạo động lực để địa phương tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

Thăm nhà thờ thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trong không khí vui tươi, phấn khởi của ngày Quốc khánh 2/9, chúng tôi có dịp về thăm Nhà thờ bà Hoàng Thị Loan, thân mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở thôn Vân Nội, xã Hồng Tiến (Khoái Châu).

Chủ tịch nước Tô Lâm dâng hương tại Hưng Yên

Sáng 1/6, Chủ tịch nước Tô Lâm, cùng các đại biểu trung ương và địa phương, đã đến dâng hương tại Đền thờ Triệu Việt Vương, Khu lưu niệm Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và Nhà tưởng niệm Trung tướng Nguyễn Bình, trên địa bàn huyện Khoái Châu và huyện Yên Mỹ (Hưng Yên).

Đặc sắc Lễ hội 'Thập niên sự lệ' vừa thành Di sản quốc gia

Mới đây (22/4), tại Nghệ An, đại diện Bộ VH, TT & DL đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, còn gọi là Lễ hội 'Thập niên sự lệ'.

Lễ rước thần tại lễ hội 10 năm tổ chức một lần

Lễ rước thần từ đền thờ Thái phó Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan về đền Đức Hoàng và chùa Phúc Mỹ (huyện Đô Lương, Nghệ An) là điểm nhấn quan trọng trong lễ hội Thập niên sự lệ.

Công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan

Mới đây, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan (xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An).

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Trong khuôn khổ lễ hội Thập niên sự lệ 2024, tối 22/4, Phó Cục trưởng Cục Di sản Bộ VHTT&DL Nông Quốc Thành đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Từ 21 đến 23/4 tức 13 đến 15/3 Âm lịch, lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan (Thập niên sự lệ) diễn ra tại đền thờ Đức Thánh Thái phó Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được trao bằng Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 22/4, trong khuôn khổ Lễ hội Thập niên sự lệ 2024, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan (Tràng Sơn, Đô Lương, Nghệ An).

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được trao bằng Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Đại diện Bộ VH-TT&DL đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 22/4, trong khuôn khổ lễ hội Thập niên sự lệ 2024, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

4 tư duy thành công của Tư Mã Ý, rất ít người ngày nay có thể làm được: Đối đầu với kẻ ngu dốt chứng tỏ bạn mới là đại ngốc

Bất kể là trong tình cảm, công việc, đời người, hay giáo dục con cái, Tư Mã Ý cũng đều có những kiến giải rất khôn ngoan của mình, đồng thời đem tới không ít gợi mở cho thế hệ sau.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đền thờ Nguyễn Cảnh Hoan năm 2024 sẽ diễn ra với quy mô lớn và nhiều nội dung đặc sắc: Lễ tế thần, lễ cầu siêu, lễ rước thần, đêm thơ 'Nguyễn Cảnh thi tập'...

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan (Thập niên sự lệ) chính thức được công bố là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia: Di sản dòng họ luôn chảy trong dòng lịch sử

Phó Giám đốc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I nhận định rằng gia phả, lịch sử cá nhân, lịch sử dòng họ đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu lịch sử quốc gia.

Lễ hội thập niên sự lệ của dòng họ Nguyễn Cảnh – truyền thống văn hóa

Dòng họ Nguyễn Cảnh, có hơn 600 năm lịch sử phát triển, từ Đông Triều (Quảng Ninh) đến định cư trên đất Nghệ An.

Lễ hội Thập niên sự lệ của dòng họ Nguyễn Cảnh - lưu giữ truyền thống văn hóa lịch sử

Dòng họ Nguyễn Cảnh, có hơn 600 năm lịch sử phát triển, từ Đông Triều (Quảng Ninh) đến định cư trên đất Nghệ An. Với 25 đời con cháu hậu duệ, dòng họ Nguyễn Cảnh không chỉ góp phần xây dựng cơ nghiệp mà còn sản sinh ra những danh tướng, danh nhân, nhà văn hóa, và lương y nổi tiếng tài năng, có những đóng góp ý nghĩa trong lịch sử dân tộc với truyền thống 'Trung cần nhân nghĩa - Bảo quốc hộ dân'.

Vai trò của dòng họ trong tiến trình phát triển đất nước

Nhân dịp tái bản cuốn sách 'Hoan Châu ký', công ty Omega + tổ chức buổi nói chuyện 'Đối thoại về di sản dòng họ: Lịch sử cá nhân trong dòng lịch sử quốc gia qua trường hợp 'Hoan Châu ký'.

Vị vua đầu tiên của nước ta viết chiếu xin lỗi dân: Nổi tiếng ăn chơi, từng được 'Gia Cát Lượng Việt Nam' phò trợ

Vị vua này là vị vua đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam dũng cảm viết chiếu nhận lỗi với dân. Tuy nhiên, sinh thời ông là người nổi tiếng ăn chơi, có nhiều thú vui xa xỉ.

Nguyễn Công Hãng đối đáp thế nào mà bỏ cống tượng vàng Liễu Thăng?

Sau cuộc chiến với nhà Minh, nhà Lê chấp nhận lệ cống người vàng Liễu Thăng. Lệ cống ấy kéo dài gần 300 năm, và chỉ kết thúc sau tài ngoại giao kiệt xuất của Nguyễn Công Hãng.

Mưu thâm kế hiểm thời Tam quốc: Phải dùng đến mưu kế này, Tư Mã Ý mới lừa được Tào Sảng, dễ dàng cướp được thiên hạ của nhà Tào Ngụy

Thời kỳ Tam quốc đầy rẫy những mưu kế, trong đó, giả bệnh cũng là một trong các mưu kế được dùng và mang lại hiệu quả cho người chủ mưu.

Giữ chức vụ ngang hàng với Gia Cát Lượng trong triều đình Thục Hán nhưng nhân vật này luôn bị Lưu Bị coi thường, xem nhẹ

Là trọng thần trong triều nhưng nhân vật này không nhận được đánh giá cao của Lưu Bị. Bạn có biết đó là ai?

Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang được xếp hạng Di tích quốc gia

UBND tỉnh Tuyên Quang vừa có văn bản chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông của tỉnh, về nội dung Quyết định số 4247/QĐ-BVHTTDL ngày 29/12/2023 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc xếp hạng Di tích quốc gia đối với Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc, xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.

Thành phố nào có nhiều phường mang tên danh nhân nhất?

Trong các thành phố trực thuộc tỉnh ở Việt Nam, đây là nơi có nhiều phường mang tên danh nhân nhất.

Ngôi làng nào ở Thanh Hóa có đền thờ vua nước Vạn Xuân?

Từ bao đời nay, dân làng Trinh Hà, xã Hoằng Trung (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) luôn tự hào vì có Di tích quốc gia đền thờ Triệu Việt Vương - nơi thờ vị vua nước Vạn Xuân.

Danh tướng nào của Lê Lợi viết thư trách cọp, cọp bỏ đi hết?

Sử cũ chép rằng: Lê Văn Linh vốn là người có khí tiết cao. Lúc ấy, dân trong làng thường khổ vì nạn cọp. Ông liền nhân đó viết bức thư trách cọp. Từ đó, cọp bỏ đi hết...