Những ngày giữa tháng 3 này, người Jrai ở làng O Giang, xã Ia Pếch, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai tổ chức lễ cúng rừng. Lễ cúng thể hiện mong muốn Thần rừng che chở, mang tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người dân.
Tôi có thói quen dậy sớm, dù là đêm qua có thức khuya đến mấy thì 5 giờ sáng hôm sau tôi cũng thức dậy để pha trà cho ba. Đã mười mấy năm từ lúc mẹ không còn, là bao lần xuân hạ thu đông tôi thức dậy mỗi buổi sáng làm công việc hạnh phúc đó.
Dường như đã thành lệ, mỗi khi nước ta diễn ra các sự kiện chính trị quan trọng, như: Đại hội đảng các cấp, bầu cử đại biểu Quốc hội... một số đối tượng bất mãn, cơ hội chính trị, thù địch lại đẩy mạnh các hoạt động chống phá.
Đã thành lệ, khoảng ngày mùng 7 đến mùng 10 tháng Giêng hàng năm, cộng đồng người Mường ở Đắk Lắk đều tổ chức Lễ khai hạ, còn gọi là lễ hạ nêu để bắt đầu mùa vụ sản xuất mới, với ý nghĩa cầu cho quốc thái dân an, một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Đã thành lệ, vào mùng 7 và mùng 8 tháng Giêng, du khách ở khắp nơi lại nô nức về Nam Định trẩy hội Chợ Viềng Xuân các huyện Vụ Bản và Nam Trực - những chợ chỉ mở một phiên duy nhất trong năm.
24 năm làm Chi hội trưởng Chi hội Khuyến học thôn Nội Kiếu (Đức Lý, Lý Nhân), ông Phạm Văn Độ hiểu rõ niềm vui, niềm hạnh phúc, niềm tự hào của các em học sinh cũng như các bậc phụ huynh khi con em được nhận quà khuyến học. Ông Phạm Văn Độ chia sẻ: Tuy giá trị không cao (chỉ từ 50.000 - 150.000 đồng/suất), nhưng quà tặng khuyến học thực sự là nguồn động viên, khích lệ, cổ vũ các em học sinh luôn nỗ lực phấn đấu vươn lên học tập tốt, rèn luyện tốt.
Gác lại niềm vui đón Tết bên gia đình, người thân, những công nhân, kỹ sư tại các nhà máy thủy điện trên địa bàn tỉnh Lào Cai vẫn miệt mài với công việc thường nhật, đó là cùng phối hợp để theo dõi các thông số kỹ thuật và vận hành thiết bị an toàn, phát điện lên hệ thống đảm bảo công suất.
'Năm mới cận kề, tôi càng nhớ da diết quê nhà. Lần nào tôi điện thoại về, chồng đều bảo: Em yên tâm, anh làm được hết' - điều dưỡng viên Mai Thị Trang Nhung, Đội cấp cứu đường không tại Bệnh viện dã chiến 2.6, phái bộ Unmiss - Bentiu, Nam Sudan, chia sẻ.
Khi những cánh hoa đào, hoa mận khoe sắc rực rỡ trên triền đồi cũng là lúc đồng bào Mường nơi vùng quê cách mạng Thạch Yên - Cao Phong chuẩn bị vui Xuân, đón Tết. Đã thành lệ, dù đi xa về gần, đúng ngày 28/12 âm lịch, người dân tập trung đông đủ cùng người thân chuẩn bị làm lễ
Mỗi độ xuân về, không khí Tết cổ truyền lại rộn ràng khắp Trường Sĩ quan Kỹ thuật quân sự (TP Hồ Chí Minh) thuộc Tổng cục Kỹ thuật với Hội thi gói bánh chưng. Đó không chỉ là hoạt động văn hóa sôi nổi mà còn giúp động viên tinh thần, nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ trong dịp Tết, đồng thời chung tay sẻ chia yêu thương cùng người dân ở quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh.
'Tháng Giêng làng mở hội làng/Dập dềnh kiệu rước, xênh xang trống cờ/U thầy nhớ thuở còn tơ/Nụ cười thèn thẹn, chiếc ô ngập ngừng...' - tác giả Nguyễn Lãm Thắng.
65 năm qua(*), đã thành lệ quen, cứ vào hai khung thời gian: 6 giờ 30 - 7 giờ và 21 giờ - 21 giờ 30 hằng ngày, những 'thính giả ruột' của Đài Tiếng nói Việt Nam lại háo hức đón nghe âm hưởng hùng tráng, tự hào vang lên từ bản nhạc hiệu Chương trình Phát thanh Quân đội nhân dân - bài hát 'Vì nhân dân quên mình' quyện hòa cùng lời xướng quen thuộc: 'Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng'. Ít ai biết rằng, tác giả của ca khúc mang đậm niềm tự hào về truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng- 'Vì nhân dân quên mình' ấy cũng là một người lính, nhạc sĩ Trung tá quân đội Doãn Quang Khải.
Top 10 quà tặng Noel vừa tinh tế lại tiết kiệm giúp bạn có ngày lễ ý nghĩa và ấm áp bên người thân, gia đình và bạn bè trong mùa đông lạnh giá này.
Lễ Xên đông là một trong những tập quán xã hội và tín ngưỡng điển hình của đồng bào Thái, được cộng đồng người Thái ở khu vực lòng chảo Mường Lò trao truyền và gìn giữ qua nhiều thế hệ.
Thực tế nhiều năm qua, việc vận động ủng hộ, tài trợ được nhiều nhà trường thực hiện rất thành công, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Thực hiện hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, phòng ngừa cán bộ, đảng viên vi phạm; Sống xanh từ những việc giản đơn... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 16/10.
Hiện nay, nhiều tỉnh, thành phố phía bắc đang nỗ lực khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 và lũ lụt gây ra. Một trong số đó là triển khai các biện pháp khắc phục, giải tỏa cây xanh gãy, đổ mà Hà Nội là địa phương có số lượng cây xanh ngã, đổ nhiều nhất.
Cứ đến ngày 12 tháng Giêng âm lịch hằng năm là người Thái tổ chức Lễ hội Xên đông - cúng rừng để tưởng nhớ tiên tổ, đồng thời cầu mong các vị thần linh phù hộ cho bản làng bình an, ấm no, hạnh phúc.
Cùng với Lễ hội 'Gầu tào' của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn (tỉnh Yên Bái), tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ Xên Đông (còn gọi là Lễ Cúng rừng) của người Thái Nghĩa Lộ cũng vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 2319/QĐ-BVHTTDL ngày 9/8/2024 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Đã thành lệ, ngày 26/7 hằng năm, người dân thôn Ninh Khánh, xã Ninh Phước, huyện Nông Sơn (Quảng Nam) lại cùng nhau tổ chức ngày giỗ chung cho các anh hùng, liệt sĩ (AHLS) hy sinh tại khu vực đường Hành lang Trại Tiệp…
Hồng bì đang vào mùa chín rộ. Những ngày này, xuống phố, ta sẽ gặp những hàng, những gánh hồng bì chín mọng thấp thoáng mọi nẻo đường, ngõ nhỏ Hà thành. Sớm mai, trên đường đi làm, tôi mua một ít hồng bì tới cơ quan mời đồng nghiệp. Mọi người ai cũng tỏ ra thích thú với loại quả mang hương vị chua ngọt thanh dịu đánh thức bao ký ức gần xa...
Chiếc xe con biến mất sau những vườn tiêu hai bên con đường vòng. Lão Thủ chạy ra cổng nhìn theo như tiếc nuối điều gì. Có chút màu vàng nhạt mỏng tang còn lại trên con đường lởm chởm đá.
Đã nhiều năm nay, đều đặn mỗi ngày các thành viên trong câu lạc bộ (CLB) nữ ở Vĩnh Lợi, Bạc Liêu thay phiên nhau thắp hương ở Đền thờ Bác Hồ. 19/5 năm nay, CLB còn dâng bánh sinh nhật để tưởng nhớ Người.
8 giờ tối, chị Trâm cùng những người bạn của mình đã có mặt tại bờ biển xã Giang Hải (Phú Lộc). Tưởng đến sớm, thế nhưng trong ánh đèn pin loang loáng, hàng chục người đã có mặt trước chị để lựa chọn những con cá trích tươi ngon nhất.
Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp. Đó là những việc làm xuất phát từ những hành động nhỏ nhất, mỗi người hãy cùng chung tay thì tất thảy môi trường sẽ trong lành và sạch đẹp.
Việc kết nối trung tâm Hà Nội với ba huyện Thanh Oai, Ứng Hòa và Mỹ Đức thông qua trục Quốc lộ 21B đã tạo ra những nét đầu tiên của bức tranh du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long-Hà Nội.'
Sáng 8/4, UBND huyện Thanh Oai tổ chức Hội nghị thông tin báo chí về Lễ hội Bình Đà Xuân Giáp Thìn 2024. Lễ hội diễn ra từ ngày 12 – 14/4 (tức mùng 4 – 6/3 Âm lịch), tại khu vực đình Nội Bình Đà thờ Đức Thánh Tổ Lạc Long Quân.
Lễ hội Bình Đà năm 2024 được tổ chức trong 3 ngày (từ 12 đến 14-4, tức từ mùng 4 đến hết mùng 6 tháng 3 năm Giáp Thìn).
Giá tour nội địa năm nay sẽ tăng và có thể tăng cao tới 30% là khẳng định của đại diện các đơn vị lữ hành. Song, mức giá sẽ tăng nhẹ dịp nghỉ lễ 30/4, sau đó nhích dần vào dịp cao điểm du lịch Hè.
Đã thành lệ bao đời, sau các ngày Tết Nguyên đán, nhân dân làng Thọ Chương, bà con đi làm nơi xa, du khách trong vùng lại nô nức kéo về khu vực đình làng vui dự lễ hội. Không khí tưng bừng của ngày xuân như thăng hoa lòng người, làm sống dậy những giá trị lịch sử, văn hóa của ngôi đình, khơi nguồn nhớ ơn vị thành hoàng, tái hiện kho vốn văn hóa nghệ thuật dân gian độc đáo và đặc sắc.
Đã thành lệ, năm nào cũng vậy vào ngày mùng 10 tháng Giêng làng Nội Kiếu, xã Đức Lý, huyện Lý Nhân lại tưng bừng mở hội. Hội làng tổ chức vào những ngày đầu Xuân mới, dù công việc đồng áng thời điểm này rất bận nhưng người dân thôn Nội Kiếu vẫn tranh thủ thời gian tham dự lễ hội, vào đình lễ Thánh cầu may, cầu an, cầu phúc cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt...
Tháng Giêng là tháng mở đầu cho một năm mới đầy hứa hẹn và có rất nhiều lễ tết truyền thống đặc biệt. Trong đó, tết Nguyên tiêu là ngày lễ quan trọng trong đời sống văn hóa, tâm linh của người Việt và Hoàng cung xưa đón tết Nguyên tiêu - Rằm tháng Giêng, có nhiều khác biệt.
Hà Nội những ngày sau Tết bừng sáng trong khí sắc mùa xuân. Chồi non, lộc biếc, lá hoa cùng cựa mình thức dậy khoe sắc trong nắng xuân óng ả.
Thời tiết thuận lợi trong dịp nghỉ Tết năm nay nên lượng khách đến các khu, điểm du lịch tại Thanh Hóa tăng cao, mang lại doanh thu du lịch khoảng hơn 600 tỷ đồng, tăng 51,2% so với cùng kỳ dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023...
Trên hòn đảo thiêng Trường Sa, hiện diện một ngôi chùa Trường Sa Lớn. Nơi đây là chốn nương tựa tinh thần của bà con ngư dân.
Đã thành lệ, với mong muốn cả năm sản xuất kinh doanh thuận lợi, an toàn, từ mùng 4 Tết Giáp Thìn (13/2/2024), các đơn vị sản xuất kinh doanh than của TKV đã đồng loạt xuất bán hơn 118 ngàn tấn than đá.
Nhà ngoại tiếng ở quê nhưng không còn nhiều đất. Đất đem chia hết mấy cậu dì mỗi người một mảnh xây nhà. Duy phía trước, nơi mảnh sân con tiếp giáp hàng rào còn lại độ mét đất dư. Sắp Tết, ngoại sẽ tận dụng luống đất đó trồng gừng.
Ở Cà Mau, sau vụ hè thu ruộng khô cạn, cá đồng rút dồn về các đìa (ao) đợi mưa xuống lại tràn về đồng sinh đẻ. Thành lệ của vùng văn hóa lúa nước từ lâu, trùng dịp cuối năm, nên nông dân thường tát đìa bắt cá, đón người thân về quê ăn tết.