Người phụ nữ này không chỉ lẳng lơ qua 3 đời chồng mà còn hại chồng của mình đến chết. Bà được mệnh danh là người phụ nữ lẳng lơ nhất thời Tam Quốc nhưng vì gia thế hùng mạnh mà không ai ngăn cản được bà.
Trong lịch sử Tam Quốc, có nhiều nhân vật nổi bật với tài năng quân sự và chiến lược kiệt xuất. Nhưng ít ai để lại câu chuyện đầy bi kịch như Lưu Bị, người được mệnh danh là 'hoàng đế mạnh nhất Tam Quốc'.
Tào Tháo, vị kiêu hùng nổi tiếng với tính cách quái dị, từng khiến nhiều người tranh cãi khi thường xuyên chiếm lấy người phụ nữ của kẻ thù. Hành động táo bạo này không chỉ thể hiện bản lĩnh khác thường mà còn ẩn chứa chiến lược sâu xa.
Trong hành trình gian nan đầy thử thách của 'Tây Du Ký', câu chuyện không chỉ kể về những khó khăn mà nhóm thầy trò Đường Tăng phải đối mặt trên con đường đi lấy kinh, mà còn phản ánh đa dạng về nhân sinh quan qua từng nhân vật.
Hằng Bingboong cho biết cô và bạn trai người Pháp đã chia tay hơn một năm qua. Hiện cô là mẹ đơn thân, nuôi bé Jin.
Lưu Bị, Tôn Sách, Liêu Hóa từng phải dùng kế sách 'giả chết' để thoát khỏi vòng vây quân địch cũng như khiến địch chủ quan rồi đánh ngược lại. Người thứ 4 là ai?
Trong Tam Quốc không chỉ có các cao thủ võ công, đấng quân tử mà còn có cả mỹ nam. Một trong số đó phải kể đến người khiến Lưu Bị đố kỵ, khuyên Tào Tháo nên tiêu diệt.
Hoa Hùng là mãnh tướng khét tiếng của Đổng Trác. Dẫu vậy, Quan Vũ ra vài đao đã lấy được thủ cấp của người này.
Sau cái chết của chiến thần mạnh nhất Tam Quốc - Lã Bố, ai là người đủ mạnh để thay thế vị trí độc tôn này?
Ở thời Tam Quốc, người phụ nữ này nổi tiếng bởi tính trăng hoa. Thậm chí cháu trai của chồng cũng không thể thoát khỏi sự dòm ngó của bà.
Gia Cát Lượng là một chính khách, nhà chiến lược quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Ông không chỉ có trí tuệ, tài năng kiệt xuất mà còn có cách hiểu người rất độc đáo. 'Bảy cách nhận biết người' của ông, chỉ với 7 câu này, bạn có thể nhìn thấu một con người, đã được nhiều thế hệ áp dụng.
Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.
Tác phẩm 'Tam quốc Diễn nghĩa' miêu tả Điêu Thuyền là mỹ nhân làm thay đổi lịch sử Trung Hoa cổ đại khi khiến liên minh Đổng Trác - Lữ Bố bị tan rã. Trong khi Tào Tháo được miêu tả là vị tướng tài giỏi, có tính đa nghi và 'khét tiếng' với thú vui quái đản là cướp vợ người khác.
Nhắc đến 'Tam quốc', chúng ta thường nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, vị thừa tướng anh minh lỗi lạc với tài trí mưu lược kinh người khiến các danh tướng thiện nghệ nhất cũng phải run sợ.
Chỉ cần có thể khiến con đường thống nhất thiên hạ rút ngắn lại, bất cứ việc gì Tào Tháo cũng có thể hi sinh. Trong đó có cả hạnh phúc của 7 cô con gái xinh đẹp nhà họ Tào.
Trong mắt thiên hạ, thất bại nhất của Gia Cát Lượng trong cuộc đời chính là kết hôn với Hoàng Nguyệt Anh xấu xí, không lẽ trên đời không có người phụ nữ nào khác.
Triệu Vân và Trương Bào - con trai Trương Phi đều là võ tướng của nước Thục, nhưng không cùng thời. Tuy nhiên, Gia Cát Lượng lại có thái độ khác biệt khi biết tin về cái chết của 2 võ tướng này.
Trong lịch sử đầy mưu lược của Tam Quốc, Gia Cát Lượng được ngợi ca với trí tuệ siêu phàm, Lưu Bị được tôn sùng bởi lòng nhân nghĩa, và Quan Vũ nổi tiếng nhờ lòng trung thành và dũng cảm. Nhưng ít ai để ý đến một nhân vật tài giỏi không kém - đó là Lỗ Túc.
Khi nhắc đến trí tuệ siêu việt thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng thường được ca ngợi là bậc kỳ tài với tài thao lược hơn người. Tuy nhiên, lịch sử cho thấy một nhân vật khác, Tư Mã Ý, không chỉ sánh ngang mà còn có thể vượt trội hơn Gia Cát Lượng về mặt trí tuệ, chiến lược và cả tầm nhìn chính trị.
Khi đi làm, tài năng là một phần, muốn phát triển còn cần khiêm tốn, khôn khéo.
Triệu Vân là võ tướng trí dũng song toàn thời Tam Quốc. Ông hết mực trung thành với Lưu Bị. Cuộc đời ông gắn liền với một bí ẩn gây tranh cãi về giới tính
Gần bốn mươi năm trước còn là sinh viên, đọc bài thơ 'Vũ Hầu Miếu' của thánh thi Đỗ Phủ sống thời nhà Đường viết ở đất Tứ Xuyên sau loạn An Lộc Sơn, đã được nghe nhắc tên Miếu Vũ Hầu và có sự lưu lại trong trí nhớ. Vậy mà đến tận hôm nay, kẻ hậu sinh mê chuyện Tam Quốc mới được đặt bàn chân lên đất Thục Hán xưa để một lần cúi đầu trước các bậc anh hùng cái thế. Ngoảnh lại, thời đại ấy in sâu vào lịch sử Trung Hoa nhưng cũng đã trôi vào quá vãng từ hơn mười tám thế kỷ trước…
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường dùng câu 'Nhắc Tào Tháo, Tào Tháo đến' để miêu tả những người hay vật đến đúng lúc, kịp thời. Tuy nhiên ít ai biết rằng còn vế sau của câu nói này, dù rất nổi tiếng nhưng không ai dám nói, vì sao vậy.
Không chỉ là một nhà quân sư, nhà chính trị kiệt xuất trong lịch sử Trung Quốc, Gia Cát Lượng còn là nhà phát minh đại tài. Sáng chế nổi tiếng nhất của ông là nỏ liên hoàn.
Gia Cát Lượng tài giỏi, nhưng chưa đủ năng lực khiến Tào Tháo phải e sợ. Ở Thục Hán, có một mưu sĩ khiến người đứng đầu Tào Ngụy phải run sợ hơn.
Nếu thời Tam Quốc ở Trung Quốc có trận Xích Bích vang danh thiên hạ thì tại Việt Nam cũng có một trận thủy chiến kinh điển, được đánh giá không hề thua kém.
Một bức thư ngắn gọn nhưng thể hiện được phần nào con người Tào Tháo - cả đời trọng người tài.
Nói về độ háo sắc và sung mãn thì Tào Tháo hoang dâm có tiếng cũng phải xếp sau nhân vật này.
Gia Cát Lượng tiếng tăm lừng lẫy thời Tam Quốc nhưng xét về chỉ số IQ vẫn thua một danh tướng, thậm chí nhiều lần bại trận trước người này.
Dù danh tiếng không thể sánh được Gia Cát Lượng, Trương Phi hay Triệu Vân, nhưng vị tướng này lại là người đã tiêu diệt sạch hậu nhân của những anh hùng hào kiệt trên.
Dù là người có tài năng nổi trội, thậm chí được đánh giá hơn cả Lã Bố, Triệu Vân nhưng cuối cùng vị tướng này lại nhận cái kết không mấy tốt đẹp.
Những tưởng Tào Tháo không sợ trời không sợ đất, hóa ra vẫn có 3 người khiến Tào ớn lạnh khi nghĩ đến. Hai đối thủ lớn của Tào là Lưu Bị và Tôn Quyền không nằm trong danh sách này.
Tam quốc phân tranh, binh hỏa ngút trời. Muốn lập nghiệp trong hoàn cảnh như vậy thì cần phải hội tụ đầy đủ các yếu tố: 'Thiên thời, địa lợi, nhân hòa'.
Sử dụng các bức tranh làm tư liệu, AI đã phục dựng chân dung của một số nhân vật nổi tiếng lịch sử như Lưu Bị, Võ Tắc Thiên, Tần Thủy Hoàng, Điêu Thuyền, kết quả khiến nhiều người giật mình.
Hồi tháng 7 năm nay, clip về trận đấu giữa võ sĩ Nhất Hổ của Thiếu Lâm Tự và 1 võ sĩ boxing tên là Triệu Tử Long đã gây xôn xao cộng đồng mạng ở Trung Quốc.
Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì.