Những thầy giáo quân hàm xanh tâm huyết với trẻ vùng cao

Xã Trung Lý (huyện Mường Lát) là một trong những xã khó khăn nhất của tỉnh Thanh Hóa. Nắm bắt được nghèo đói xuất phát từ trình độ dân trí còn thấp, nên đồn biên phòng Trung Lý đã phối hợp với các cấp chính quyền địa phương mở nhiều lớp xóa mù chữ cho bà con nơi đây.

Những người 'lái đò' trên 'dòng sông tri thức'

Ở bất kỳ thời đại nào, mọi triết lý giáo dục phải hướng tới mục tiêu phát triển con người. Con người là khởi nguồn và cũng là đích đến cuối cùng của giáo dục. Trên 'dòng sông tri thức' ấy, thầy - cô tựa như những người 'lái đò' thầm lặng, ân cần theo năm tháng đưa các thế hệ học trò cập bến đỗ thành công. Xứ Thanh 'địa linh nhân kiệt', 'đất học' nổi danh ghi đậm dấu ấn của những người thầy - cô tài năng, tâm huyết, cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục.

Chương trình Thời sự 9h00 | 20/11/2023

Sẽ có thêm ba trường đại học quốc gia; Những thầy giáo quân hàm xanh tâm huyết với trẻ vùng cao; Thanh tra việc lập hóa đơn điện tử ở cây xăng; Nga ngăn chặn thành công nỗ lực tấn công của Ukraine... là một số thông tin đáng chú ý trong bản tin Thời sự 9h00 hôm nay.

Hồ Quỳnh Hương: Môi trường nghệ thuật dễ mắc bệnh 'ngôi sao' hơn các ngành nghề khác

'Tôi sẽ luôn luôn dạy học trò với sự tâm huyết và yêu nghề của mình' - ca sĩ Hồ Quỳnh Hương bày tỏ.

Trải lòng của Bộ trưởng giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Nhà giáo vẫn giữ được tinh thần, phẩm chất, nhiệt thành truyền thống. Có thể khẳng định trên 1 triệu nhà giáo vẫn là những người tâm huyết với sự nghiệp trồng người, khắc phục khó khăn thách thức để yêu nghề, hy sinh vì học trò, chăm lo cho các thế hệ tương lai. Đó là trải lòng của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn với Tiền Phong nhân kỉ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Vượt khó mang con chữ lên vùng cao

Với giáo viên công tác ở vùng cao, ngoài tâm huyết với nghề, hành trang thầy cô giáo mang theo còn là tình yêu vô bờ bến dành cho học sinh. Giấc mơ con chữ của học trò vùng cao luôn được nuôi dưỡng từ những hy sinh thầm lặng của các thầy, cô giáo.

Người thầy giáo thị lực kém và tâm huyết hơn 20 năm 'đưa đò'

Dù thị lực chỉ có 2/10, đến việc soạn giáo án hay viết bảng còn gặp khó khăn, nhưng hơn 20 năm qua, thầy giáo Lê Văn Trường, trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng vẫn nỗ lực vượt qua những khó khăn, đưa những 'chuyến đò' cập bến…

Những giáo viên không ngừng nỗ lực sáng tạo trong công tác

Gắn bó với sự nghiệp trồng người cao cả nhưng cũng đầy vất vả, gian nan cùng bao trọng trách, đội ngũ nhà giáo đã không ngừng nỗ lực đổi mới, sáng tạo, thi đua dạy tốt; tích cực, chủ động tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Trên địa bàn tỉnh, nhiều tấm gương của các giáo viên tận tụy, tâm huyết với những sáng kiến, đề tài mang tính ứng dụng cao, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và học tập đã được ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) ghi nhận.

Cùng đồng lòng, kết nối để Hội quán có nhiều thay đổi hơn

Nhiều ý kiến tâm huyết được chia sẻ tại buổi tọa đàm với mong muốn Hội quán ngày càng phát huy hiệu quả, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương.

Cô giáo tâm huyết đưa bộ môn GDCD đến gần hơn với học sinh

Khi đứng trên bục giảng, cô Lê luôn tâm niệm một điều: 'Làm bất kỳ công việc gì, mình đều phải có niềm đam mê, tâm huyết, trách nhiệm. Trong sự nghiệp 'trồng người', điều đó càng quan trọng'.

TS. Bạch Phương Vinh và hành trình kiến tạo Iris school - Ngôi trường hạnh phúc

'Sự đồng sức, đồng lòng của tất cả mọi người đã tạo nên Trường Iris - ngôi trường hạnh phúc'- TS. Bạch Phương Vinh, Tổng Hiệu trưởng Trường Iris.

Người thầy giàu tâm huyết với những 'học trò' đặc biệt

Huấn luyện chó nghiệp vụ là công việc vất vả, đòi hỏi đam mê lẫn sự kiên trì, nhẫn nại, đôi khi là lòng dũng cảm, gan dạ. Vậy mà có những người dám dấn thân và giữ trọn tâm huyết với nghề. Trung tá Trần Quốc Hương, Cụm trưởng Cụm cơ động chó nghiệp vụ 1, Trường Trung cấp 24 Biên phòng là một người như thế. Không chỉ cùng đồng đội tham gia nhiều nhiệm vụ đặc biệt mà anh còn truyền đi niềm yêu nghề cho đồng đội mình.

Người thầy tâm huyết, trách nhiệm với sự nghiệp 'trồng người'

Bằng tài năng, tinh thần trách nhiệm, sự tận tụy và tâm huyết với nghề, thầy giáo Trịnh Quốc Phượng, Tổ trưởng chuyên môn Toán, Trường THPT Triệu Sơn 3 (Triệu Sơn) đã dìu dắt nhiều thế hệ học sinh đi đến bến bờ tri thức; mang lại nhiều thành tích đáng tự hào cho Trường THPT Triệu Sơn 3 cũng như cá nhân thầy trong suốt 20 năm cần mẫn 'lái đò'.

Miệt mài 'cõng chữ lên non'

Dạy học ở vùng cao là công việc đầy khó khăn, thử thách và người giáo viên phải trải qua muôn vàn khó khăn, vất vả như: Thiếu điện, thiếu nước, thiếu cơ sở vật chất dạy học… Thế nhưng, những người 'lái con đò tri thức' nơi vùng cao Điện Biên vẫn ngày ngày miệt mài 'cõng chữ lên non'. Những người thầy, người cô không chỉ mang tri thức đến cho học sinh vùng sâu, vùng xa, mà họ còn đồng hành trong cuộc sống thường ngày với các em học sinh như những người cha, người mẹ thứ hai. Sự cố gắng, nỗ lực và tâm huyết của đội ngũ thầy, cô giáo đã góp phần không nhỏ trong quá trình nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng cao Điện Biên.

Những doanh nhân thành công xuất thân từ bục giảng

Trước khi trở thành những doanh nhân thành công, ông Trương Gia Bình, Bùi Quang Ngọc, Nguyễn Tử Quảng, Trần Mộng Hùng đều là những nhà giáo tâm huyết.

Thầy giáo vùng biên tâm huyết với công tác chủ nhiệm lớp

Thầy Nguyễn Thanh Tùng có nhiều tâm huyết trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở huyện biên giới Tân Hồng - Đồng Tháp.

Hội thảo khoa học 'Tư duy và hành động đột phá phát triển của Quảng Ninh: Nhiều ý kiến tâm huyết

Ngày 18/11, Tỉnh ủy Quảng Ninh phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề 'Tư duy và hành động đột phá phát triển của tỉnh Quảng Ninh: Giá trị lý luận và thực tiễn'.

Để có nhiều tác phẩm ảnh nghệ thuật chất lượng cao

'Giải pháp nào để có nhiều tác phẩm ảnh nghệ thuật chất lượng cao' là chủ đề tọa đàm do Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức ngày 18-11, tại Hà Nội, đã ghi nhận nhiều ý kiến tâm huyết, thể hiện trăn trở của các nghệ sĩ nhiếp ảnh trong việc nâng cao chất lượng sáng tác, đóng góp cho văn học, nghệ thuật nước nhà thời kỳ mới.

Chuyện cô giáo Hóa - Sinh thuộc lòng 3.254 câu Kiều ở Hà Tĩnh

Xuất phát từ đam mê, tâm huyết, cô giáo Trần Thị Xuân Thu (dạy môn Hóa - Sinh, Trường THCS Nguyễn Trãi, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) không những có thể đọc hết 3.254 câu Kiều mà còn là người thường xuyên trao truyền, lan tỏa tình yêu truyện Kiều.

Tuyên dương 58 thầy cô tiêu biểu vùng dân tộc thiểu số và khó khăn

58 thầy cô được vinh danh không những tận tụy, tâm huyết, không chỉ dạy kiến thức, kỹ năng cho học sinh, mà còn trở thành những tấm gương tiêu biểu để các em noi theo, nhân lên những điều tốt đẹp trong cuộc sống.

Tự hào nghề giáo: Xây dựng hình tượng người thầy đạo đức, trí tuệ

Người thầy giáo có vị trí đặc biệt và giữ vai trò quan trọng đối với xã hội ở mọi thời đại.

Tiến sĩ kỹ thuật mong muốn góp sức xây dựng quê hương

TS Nguyễn Ngọc Thắng (Trường ĐH Tiền Giang) luôn tâm huyết học tập, nghiên cứu, đào tạo nhân lực phục vụ cho sự phát triển của quê hương.

Để mỗi ngày đến trường là một ngày vui

'Bằng tâm huyết của mình, các thầy cô hãy tiếp tục yêu thương, truyền cảm hứng đam mê học tập, để các em không ngừng học hỏi, sáng tạo; và nhà trường là nơi các em thực sự yêu thích vì được yêu thương, chăm sóc và giáo dục; để mỗi ngày đến trường là một ngày vui'.

Các nhà giáo kiến nghị chính sách dành cho học sinh vùng khó

Trong chương trình gặp mặt, tri ân cán bộ ngành Giáo dục nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) do bốn cơ quan báo chí: Báo Nhân Dân, Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức, diễn ra chiều 17/11, tại Trung tâm Thông tấn Quốc gia (Hà Nội), đại diện các thầy cô giáo ở các cấp học đã chia sẻ những câu chuyện cảm động và đầy tâm huyết về hành trình dạy học của mình; những khó khăn đang gặp phải và đề xuất chế độ chính sách cho học trò cùng đội ngũ giáo viên.

Phát huy các giá trị văn hóa, con người Đức Thọ

Nhiều ý kiến tâm huyết đã được các đại biểu đề xuất tại buổi tọa đàm 'Đề cương văn hóa Việt Nam gắn với bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa, con người Đức Thọ, Hà Tĩnh'.

Những người thầy tâm huyết, sáng tạo bên dòng sông Lô

Mỗi thế hệ giáo viên của huyện Sông Lô (tỉnh Vĩnh Phúc) đều để lại những dấu ấn về sự tận tâm, yêu nghề, yêu trẻ, đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp giáo dục và ngày nay, truyền thống ấy đang được kế tục một cách vẻ vang.

Chủ tịch UBND tỉnh chúc mừng các cơ sở giáo dục, trường nghề nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải mong muốn các thầy cô giáo tiếp tục đoàn kết, tâm huyết, khơi dậy truyền thống hiếu học, góp phần vào sự phát triển của tỉnh nhà trong thời kỳ mới.

Chủ nhiệm bộ môn tâm huyết, trách nhiệm

Đó là Trung tá, Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Dương, Chủ nhiệm Bộ môn Ra-đa, Khoa Ra-đa, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Phòng không-Không quân (PK-KQ), Quân chủng PK-KQ .

Nâng cao kỹ năng viết và thuyết trình câu chuyện sản phẩm cho các chủ thể OCOP

Sáng 17/11, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn An Giang, Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới, Trung tâm Phát triển nông thôn- Saemaul Undong- Trường Đại học Xã hội- Nhân văn TP. Hồ Chí Minh tổ chức hướng dẫn kỹ năng viết và thuyết trình câu chuyện sản phẩm cho các chủ thể OCOP.

Chân dung nữ hiệu trưởng đạt giải thưởng 'Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo'

Cô giáo Ngô Thị Bích Thủy, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Dịch Vọng A vừa vinh dự nhận được giải thưởng 'Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo' năm 2023.

Cô giáo vùng cao tâm huyết với nghề

Vượt lên nghịch cảnh, cô Nguyễn Thị Mai (giáo viên Trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Sơn La) luôn nỗ lực theo đuổi nghề giáo. Hơn 20 năm đứng trên bục giảng, cô Mai đã bồi dưỡng nhiều lứa học sinh giỏi, gương mẫu trong đời sống, được phụ huynh, học sinh và đồng nghiệp tin yêu.