Vì sao nhiều người Trung Quốc ăn táo mừng Giáng sinh

Dù Giáng sinh không phải là ngày lễ truyền thống của Trung Quốc, nhiều người tại quốc gia này lại có truyền thống tặng táo đêm Giáng sinh trong một thập kỷ gần đây.

Vợ phẫn uất bỏ nhà đi sau khi chồng đặt tên buồn cười cho cặp song sinh

Cái tên anh Tú đặt cho cặp song sinh đồng âm với 'sửa ti vi' và 'sửa điện thoại di động', vợ anh bỏ nhà đi vì quá tức giận sau khi tên các con được ghi vào hộ khẩu.

Đọc sách 'Nam Biều Ký'

'Nam Biều Ký' là tác phẩm thú vị cho thấy một góc nhìn về An Nam qua du ký của thủy thủ Nhật Bản cuối thế kỷ XVIII. Tác giả Shihoken Seishi (đến nay vẫn là nhân vật bí ẩn) được cho là đã viết lại câu chuyện này theo lời kể và tư liệu do các thuyền nhân này cung cấp. 'Nam Biều Ký' bản tiếng Việt do Nguyễn Mạnh Sơn khảo cứu và biên dịch, Giáo sư Nguyễn Thế Anh giới thiệu.

Câu đố Tiếng Việt: 'Áo gì dùng để ăn cơm?'

Đố bạn đoán ra được câu đố 'hack não' này?

Câu đố Tiếng Việt: 'Trái gì có nhiều nếp nhăn?'

Bạn mất thời gian bao lâu để đưa ra đáp án trước câu đố khó nhằn này?

Khoảnh khắc 'Ginkgo' là gì mà vừa quen vừa lạ với dân văn phòng?

Bộ từ vựng của giới trẻ lại thêm phong phú với khoảnh khắc 'Ginkgo' - vừa quen vừa lạ mà dạo gần đây dân công sở cứ truyền tai nhau suốt, nhưng bí quyết đằng sau những khoảnh khắc này lại siêu đơn giản.

Khởi tạo và lĩnh hội: Kẻ tám lạng, người nửa cân

Có người nói ngôn ngữ là 'sinh vật' kì lạ. Nó biến đổi theo thời gian, đôi khi theo những cách khó hiểu, khiến loài người tò mò. Ẩn sâu bên trong ngôn ngữ, dù giản đơn hay phức tạp, là hai thế lực đầy tham vọng: người nói muốn giãi bày suy nghĩ và người nghe cần được thấu hiểu, tránh sự mơ hồ.

Tiếng Việt giàu đẹp: 'Gấu mẹ vĩ đại'

Chuyện rằng, lần đầu tiên đến chơi nhà bạn, có người thăm dò: Ở một mình à? Gấu mẹ đâu? - tức hỏi vợ của anh ta đâu. Sở dĩ người nghe hiểu được vì trước đây đã từng tồn tại Gấu mẹ vĩ đại - cụm từ tếu táo, bông phèng mà những người chồng ám chỉ về vợ. Tại sao là gấu chứ không ví von với con vật nào khác cũng dữ tợn như hùm, beo, sói?

Dân mạng Hàn Quốc chế giễu nhau vì một từ đồng âm

Hàn Quốc có tỷ lệ người dân biết chữ là 98%, song ngày càng nhiều người trẻ gặp khó khăn khi sử dụng kỹ năng đọc, viết trong cuộc sống thường ngày.

Câu đố tiếng Việt: Thân em ở bụi ở bờ/Chồng con không có mà nhờ tiếng kêu?

Giải câu đố vui sau để xem bạn có thông minh hơn học sinh lớp 5 hay không nhé!

Câu đố Tiếng Việt: 'Bánh gì nghe tên đã thấy sung sướng?'

Bạn có đoán được ra tên của loại bánh kỳ lạ này không?

Thất Tịch - Những điều thú vị ít ai biết về 'ngày lễ tình yêu' ở Trung Quốc

Không chỉ là ngày lễ về tình yêu, Thất Tịch ở Trung Quốc từ xưa còn là ngày tưởng nhớ vị tiên thứ bảy, nàng tiên thêu thùa con gái của Vương Mẫu Nương Nương.

Bèo, béo, bẹo, bẻo, bẽo…

Bà Ba béo bủng bán bún bò, bún bung, bánh bèo, bánh bò, bầu bí, bòn bon, bưởi bòng, bột báng… bên bờ biển. Bả buôn bán bịp bợm, ba bứa, bày biện bừa bãi, bưng bê bê bối bị bộ binh bắt bỏ bót bít bùng, biền biệt ba bốn bữa. Bả bấm bụng buồn bã, bực bội bởi bị ba bên bốn bề bỉ bai: 'Bèo'.

Bài học cổ nhân trong câu nói Đàn ông sợ quả hồng, phụ nữ sợ quả lê

Cổ nhân xưa thường dùng những hình ảnh ví von để dạy con cháu những bài học cuộc sống. Vì thế câu nói 'Đàn ông sợ quả hồng, phụ nữ sợ quả lê' được dùng như lời nhắc nhở triết lý.