'Xe điện là lời giải bài toán giảm phát thải xe sử dụng nhiên liệu hóa thạch'

Các chuyên gia cho rằng, xe điện là lời giải duy nhất cho bài toán giảm phát thải xe sử dụng nhiên liệu hóa thạch không chỉ ở Việt Nam và cả thế giới.

Đối thoại chính sách: Giảm rác nhựa - Vai trò của cộng đồng

Tại Việt Nam, ước tính có khoảng 3,1 triệu tấn chất thải nhựa được thải ra trên đất liền hàng năm. Ít nhất 10% trong số chất thải chưa được quản lý tốt bị rò rỉ vào đường thủy. Khối lượng rò rỉ có thể tăng gấp đôi vào năm 2030 theo kịch bản thông thường. Trong Kế hoạch Hành động Quốc gia về Quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu cắt giảm 50% rác thải nhựa đại dương vào năm 2025 và 75% vào năm 2030. Tuy nhiên, cuộc chiến chống rác thải nhựa chưa bao giờ là dễ dàng. Vậy Việt Nam cần làm gì? Những giải pháp nào cần được đưa ra để giải quyết bài toán rác thải nhựa hiện nay?

Bãi bỏ 37 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ

Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký ban hành Quyết định số 14/2024/QĐ-TTg bãi bỏ 37 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ.

Bãi bỏ 37 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ

Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 14/2024/QĐ-TTg ngày 19/9/2024 bãi bỏ 37 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ.

Cần sự chung tay cả cộng đồng (bài 2)

Bài 2: Nâng cao hiệu quả xử lý rác thảiĐBP - Tăng cường nhiều giải pháp thu gom, xử lý, đầu tư cơ sở hạ tầng; coi quản lý rác thải là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác bảo vệ môi trường... Là những giải pháp mà tỉnh Điện Biên đã triển khai để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường. Đồng thời, thường xuyên chỉ đạo các cấp, ngành đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho toàn dân để có hành động thiết thực bảo vệ môi trường.Bài 1: Bảo vệ môi trường còn nhiều khó khăn

Trung bình 1 triệu chuyến đi bằng tàu điện giúp giảm 100 tấn khí thải

Hà Nội đưa 2 tuyến đường sắt đô thị hoạt động giúp thay đổi thói quen di chuyển phương tiện cá nhân, cũng như giảm thiểu hàng trăm tấn khí thải gây ô nhiễm.

Pháp luật và đời sống: Gỡ khó cho phân loại rác thải tại nguồn

Điều 75, Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định, chất thải rắn sinh hoạt (rác thải) phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc như sau: chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; chất thải rắn sinh hoạt khác. Đối với hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn, Luật khuyến khích tận dụng tối đa chất thải thực phẩm để làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi. Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân tái sử dụng; tái chế hoặc cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải thực phẩm không dùng làm phân bón phải được chuyển giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn sinh hoạt khác phải được chứa, đựng trong bao bì theo quy định và chuyển giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt… Bao bì này là cơ sở quản lý việc phân loại và thông qua giá của bao bì để thu giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý.

Đối thoại chính sách: Kiểm soát chặt khí thải từ quy định mới

Các nghiên cứu đã chỉ ra, 'khí thải từ các phương tiện giao thông' là thủ phạm chính gây ô nhiễm môi trường. Với trên 74 triệu xe máy, Việt Nam là 1 trong 4 quốc gia tiêu thụ xe 2 bánh nhiều nhất trên thế giới. Đáng quan ngại hơn, trong số đó có khoảng 1/2 số lượng xe máy đã sử dụng lâu năm hoặc xe đã xuống cấp, không đảm bảo điều kiện về an toàn kỹ thuật, đang trở thành 'gánh nặng' cho môi trường. Năm 2010 Chính phủ đã phê duyệt chủ trương kiểm soát khí thải xe máy, thế nhưng từ đó đến nay việc thực hiện chủ trương này vẫn bị bỏ ngỏ. Phải đến Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ vừa được Quốc hội thông qua, loại phương tiện này mới chính thức được đưa vào kiểm soát khí thải. Luật đã quy định, vậy thời điểm thực hiện quy định này là bao giờ? Việc kiểm định xe máy sẽ diễn ra như thế nào? Phải làm thế nào để việc kiểm định đạt hiệu quả, hài hòa giữa môi trường và kinh tế xã hội?

Hà Nội quyết tâm giảm khí thải bằng chuyển đổi phương tiện xanh

Ngày 15-8, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) tổ chức tọa đàm 'Giảm khí thải bằng chuyển đổi phương tiện xanh: Câu chuyện không phải dễ hay khó'.

Hà Nội: Làm thế nào để giảm khí thải?

Theo nhiều chuyên gia để giảm khí thải ở Hà Nội việc kiểm soát khí thải phương tiện giao thông rất quan trọng. Tuy nhiên, để xanh hóa các phương tiện giao thông là câu chuyện rất khó vì kinh phí lớn.

Quyết tâm giảm khí thải bằng chuyển đổi phương tiện xanh

Ngày 15/8, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Giảm khí thải bằng chuyển đổi phương tiện xanh: Câu chuyện không phải dễ hay khó'. Dự sự kiện có ông Hà Minh Hải - Thành ủy viên, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.

Tạo cuộc đời mới cho nội y cũ

Theo thống kê của các tổ chức về môi trường trên thế giới, quần áo đã qua sử dụng là nguyên nhân phổ biến thứ 2 gây ra ô nhiễm môi trường. Để giảm bớt tình trạng ô nhiễm môi trường bởi nội y cũ, thương hiệu BOM Sister đã khởi động dự án Mảnh Xanh – Mạng lưới Tái chế Nội y Việt Nam nhằm thu gom và tái chế nội y cũ thành vật liệu xây dựng và không gây phát thải.

Núi Pháo báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường kết quả khắc phục thanh tra

Bộ Tài nguyên và Môi trường yêu cầu Công ty TNHH Khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo tuyệt đối không để xảy ra sự cố môi trường khi khắc phục một số tồn tại trong công tác bảo vệ môi trường.

Gỡ dần nút thắt trong phân loại rác tại nguồn

Đầu tháng 6 vừa qua, Hà Nội đã bắt đầu thí điểm phân loại rác tại nguồn nhằm rút ra những kinh nghiệm để vướng ở đâu, gỡ ngay ở đó, tiến tới triển khai đồng loạt trên toàn thành phố.

Nhức nhối tình trạng ô nhiễm ở ngoại thành Hà Nội: Cần giải pháp quyết liệt, đột phá

Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030, tất cả các làng nghề được công nhận của Thủ đô sẽ đáp ứng đầy đủ điều kiện về bảo vệ môi trường. Các chuyên gia cho rằng, không đổi mới, quyết liệt, mục tiêu đó khó thành hiện thực...

Hội Người cao tuổi Việt Nam: Tổ chức tập huấn công tác hội và bảo vệ môi trường, biên giới, biển, đảo

Trong 02 ngày, 22, 23/5 Hội Người cao tuổi (NCT) Việt Nam phối hợp với tỉnh Bạc Liêu tổ chức lớp tập huấn công tác hội và bảo vệ môi trường, biên giới, biển, đảo khu vực phía Nam.

Bao giờ có lời giải bài toán ô nhiễm sông Nhuệ - Đáy?

Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15, chiều nay 8/5, đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam tiếp xúc cử tri tại xã Đồng Hóa, huyện Kim Bảng để báo cáo dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 7 và lắng nghe ý kiến, kiến nghị của cử tri, nhân dân gửi tới kỳ họp. Bao giờ có giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường lưu vực sông Nhuệ là vấn đề được nhiều cử tri kiến nghị.

Tập huấn tuyên truyền, nâng cao nhận thức về môi trường và biên giới

Ngày 16/4, tại Thành phố Buôn Ma Thuột, Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam tổ chức hội nghị tập huấn tuyên truyền, nâng cao nhận thức về môi trường và biên giới cho cán bộ, hội viên Hội Người cao tuổi các tỉnh khu vực Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng).

Kỳ cuối: Đừng để quá muộn

Hành vi đổ thải vô tội vạ, lấn sông Đáy sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng về sinh thái và môi trường. Chế tài xử phạt đối với hành vi vi phạm này cũng không hề nhẹ, song vi phạm vẫn xảy ra tràn lan.

Phân loại rác tại nguồn: Vẫn chờ... hướng dẫn

Cuối năm nay, quy định bắt buộc về phân loại rác tại nguồn của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 sẽ chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên đến nay, công tác chuẩn bị cho việc phân loại rác tại nguồn vẫn còn rất nhiều việc phải làm.

Tìm lời giải cho đô thị văn minh (*): Yêu cầu cấp thiết về công nghệ

Theo chuyên gia, 2 nhà máy đốt rác phát điện chậm trễ có cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Về mặt quản lý, quá trình triển khai đầu tư 2 dự án chuyển đổi công nghệ này nên dứt khoát hơn

Đối thoại chính sách: Kiểm soát khí thải xe máy - Bước đi cấp thiết

Ô nhiễm không khí đang là một vấn đề báo động trên toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có đến 92% dân số hiện đang sống trong bầu không khí bị ô nhiễm. Điều đó đã có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người và môi trường tự nhiên. Một nguyên nhân chính được chỉ ra gây ô nhiễm không khí đó là giao thông. Cả nước hiện có gần 4,5 triệu ô tô và khoảng 60 triệu mô tô, xe gắn máy đang thải khí và bụi mịn gây ô nhiễm môi trường. Điều đáng nói, hiện nay, chúng ta vẫn chưa thể kiểm soát được khí thải xe máy. Vậy cần lời giải nào cho bài toán ô nhiễm không khí?

TS. Hoàng Dương Tùng: Thí điểm đấu giá tín chỉ carbon là cần thiết

TS. Hoàng Dương Tùng đánh giá, việc thí điểm đấu giá lượng giảm phát thải khí nhà kính thông qua các sàn giao dịch quốc tế là cần thiết đối với Việt Nam trong bối cảnh hiện tại.

Cận cảnh sông Nhuệ ô nhiễm vừa được Bộ Nông nghiệp nêu giải pháp 'hồi sinh'

Hiện nay, sông Nhuệ đang ô nhiễm nghiêm trọng, Bộ NN&PTNT vừa đề xuất xây 2 đập dâng trên sông Hồng để nâng cao mực nước, từ đó giúp hạn chế ô nhiễm sông Nhuệ, sông Đáy.

Nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia.

Chỉ số ô nhiễm không khí ở mức bao nhiêu là an toàn cho sức khỏe?

Chỉ số ô nhiễm không khí 0 - 100 được xem là chất lượng không khí tốt và trung bình, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Cận cảnh sông Nhuệ ô nhiễm vừa được Bộ Nông nghiệp nêu giải pháp hồi sinh

Bộ NN&PTNT vừa đề xuất xây xây 2 đập dâng trên sông Hồng để nâng cao mực nước, từ đó giúp hạn chế ô nhiễm sông Nhuệ, sông Đáy. Hiện nay, sông Nhuệ đang ô nhiễm nghiêm trọng.

Các mức ô nhiễm không khí tác động đến từng nhóm người thế nào?

Các mức độ ô nhiễm không khí có những ảnh hưởng khác nhau đến sức khỏe của từng nhóm người, lứa tuổi.

Công ty Hapaco Yên Sơn bị xử phạt gần 400 triệu đồng do gây ô nhiễm môi trường

Công ty TNHH Hapaco Yên Sơn liên tiếp bị xử phạt hằng trăm triệu đồng do xả thải gây ô nhiễm môi trường trong nhiều năm qua.

Hướng dẫn cách theo dõi chỉ số chất lượng không khí tại Việt Nam

Có nhiều phương pháp theo dõi chỉ số chất lượng không khí ở Việt Nam để chủ động phòng tránh, đối phó với ô nhiễm.

Chỉ số chất lượng không khí là gì?

Chỉ số chất lượng không khí Việt Nam là chỉ số được tính toán từ các thông số quan trắc các chất ô nhiễm trong không khí ở Việt Nam.

Thang đo chỉ số chất lượng không khí được tính thế nào?

Tổng cục Môi trường thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn kỹ thuật tính toán chỉ số chất lượng không khí.

Tìm giải pháp làm sạch sông Nhuệ - Đáy

Ô nhiễm trên lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy tồn tại nhức nhối nhiều năm nay chưa thể giải quyết.

Hà Nội nên sớm thực hiện các biện pháp giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí

Với tình trạng ô nhiễm không khí những ngày qua ở Thủ đô, theo TS Hoàng Dương Tùng, nguyên Phó tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ TN-MT), Hà Nội nên thực hiện sớm các biện pháp giảm thiểu tình trạng ô nhiễm này.

Không khí Hà Nội ô nhiễm đứng đầu thế giới: Chuyên gia nêu giải pháp

Trước tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội thuộc top đầu thế giới, chuyên gia chỉ ra nguyên nhân, từ đó đề xuất giải pháp xử lý.

Hà Nội ô nhiễm không khí đứng đầu thế giới, chuyên gia lý giải nguyên nhân?

Những ngày gần đây, Thủ đô Hà Nội luôn trong tình trạng ô nhiễm không khí. Điều này khiến nhiều người dân lo lắng và thắc mắc nguyên nhân từ đâu?

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội gia tăng trong những ngày tới

Chuyên gia cảnh báo người dân ở Hà Nội và các tỉnh lân cận lưu ý về tình hình sương mù và ô nhiễm không khí sẽ gia tăng trong những ngày tới ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Chuyên gia nêu nguyên nhân Hà Nội liên tục ô nhiễm không khí nhất thế giới

Chuyên gia nêu các nguyên nhân Hà Nội liên tục ô nhiễm không khí đứng đầu thế giới trong những ngày qua.

Quy chuẩn quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh

Thông tư số 01/2023/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường: Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh.

Hà Nội đứng đầu thế giới về ô nhiễm không khí ngày thứ 3 liên tiếp

IQAir (ứng dụng theo dõi chất lượng không khí trên toàn thế giới) sáng ngày 6/3 xếp hạng Hà Nội vào vị trí đứng đầu thế giới về mức độ ô nhiễm không khí. Đây là ngày thứ 3 liên tiếp Hà Nội chìm trong sương mù dày đặc.

Khai thác, cấp quyền khai thác khoáng sản vẫn còn nhiều bất cập (Bài 1)

Tài nguyên khoáng sản là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia. Tuy nhiên, hoạt động khai thác khoáng sản cũng đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường

Làm thế nào để kiểm soát khí thải từ xe máy?

Theo thống kê cả nước có hơn 68 triệu xe máy đang hoạt động lưu thông và đây cũng là một trong những tác nhân chính gây ô nhiễm tại TP.HCM cũng như các thành phố lớn khác.

Kiểm toán Nhà nước chỉ ra nhiều bất cập trong khai thác khoáng sản ở các tỉnh

Kiểm toán Nhà nước chuyên đề quản lý và khai thác khoáng sản đã phát hiện và chỉ rõ nhiều bất cập, hạn chế, thiếu sót cần khắc phục đồng thời đưa ra các kiến nghị có giá trị thực tiễn cao.

Khuyến cáo biện pháp bảo vệ sức khỏe trước hiện tượng sương mù dày đặc

Sương mù dày đặc khiến độ ẩm trong không khí tăng cao hơn, khiến người dân dễ mắc bệnh truyền nhiễm, nhưng đó không phải là vấn đề quá lớn với sức khỏe.

Sương mù được hình thành thế nào?

Sương mù là gì, liệu nó có nguy hiểm cho sức khỏe không?

Chỉ số chất lượng không khí Hà Nội sáng 2/2 ở mức rất nguy hại tới sức khỏe

Sáng 2/2, Thủ đô Hà Nội chìm trong sương mù và mưa phùn. Theo ứng dụng theo dõi chất lượng không khí AirVisual đã xếp TP Hà Nội đứng đầu các thành phố trên thế giới bị ô nhiễm không khí với chỉ số chất lượng không khí (AQI) 234 - mức rất nguy hại tới sức khỏe.

Chuyên gia chỉ cách ứng phó với sương mù, nồm ẩm

Sáng nay Hà Nội và nhiều tỉnh phía Bắc chìm trong sương mù nghiêm trọng, hiện tượng nồm ẩm gia tăng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và sinh hoạt người dân.

Nguy cơ ô nhiễm từ những bể hóa chất của Công ty cổ phần khoáng sản đồng An Phú

Mỏ đồng An Phú tại xã Thạch Yên, huyện Cao Phong đã dừng hoạt động nhưng nhiều bể chứa axít vẫn chưa được xử lý. Tuy đã được che bạt nhưng do tác động của axit, bạt che tạm dần hư hỏng, có nguy cơ tràn bể theo dòng nước ảnh hưởng đến hàng nghìn người dân dưới hạ nguồn.