Hòa chung với không khí cả nước đang tưng bừng lập thành tích chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), sáng 25/4 Trường Mầm non thị trấn Yên Cát (Như Xuân) đã tổ chức hoạt động trải nghiệm 'Hào khí Việt Nam' với sự tham gia của toàn thể cán bộ, giáo viên và các em học sinh trong nhà trường.
Than Uyên hôm nay đang lặng lẽ chuyển mình, không ồn ào, vội vã, hành trình xóa bỏ hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống mới nơi đây đang diễn ra từng ngày, trong từng nếp nhà, buổi họp bản, trong những cuộc trò chuyện chân thành giữa cán bộ và người dân. Cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, nhưng sức mạnh lớn nhất vẫn đến từ sự đồng thuận đổi thay của chính bà con – những người gìn giữ bản sắc, nhưng cũng sẵn sàng buông bỏ những điều không còn phù hợp với cuộc sống hôm nay
Thiết thực chào mừng kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025); mừng Xuân Ất Tỵ 2025; 50 năm ngày thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025); 80 năm ngày tết Độc lập dân tộc (2/9/1945 - 2/9/2025); hướng tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, sáng 7/2, tại TP Thanh Hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp với Cục Thể dục Thể thao (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Liên đoàn Cờ Việt Nam tổ chức khai mạc Giải cờ vua - cờ tướng các nhóm tuổi trẻ miền Trung lần thứ 21 năm 2025.
Năm qua, huyện Than Uyên đã ghi dấu ấn đặc biệt trong lĩnh vực du lịch, trở thành điểm đến mới mẻ và đầy tiềm năng của vùng Tây Bắc. Với những bước đi chiến lược, sự đồng lòng của chính quyền và người dân, du lịch Than Uyên đã có một năm bứt phá mạnh mẽ, mang lại nhiều kỳ vọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trong lịch sử hiện đại, dân tộc ta từng đón 3 cái Tết đầu tiên mang dấu ấn không thể phai mờ trong tâm trí người dân Việt Nam: Tết Độc lập năm 1946, Tết Giải phóng năm 1955 và Tết Thống nhất năm 1976. Mỗi mùa Xuân là một cột mốc vĩ đại, mở ra chương mới cho nước Việt ngàn năm văn hiến và anh hùng. Những ai từng may mắn được sống trong khoảnh khắc đó, mỗi khi nhắc đến những mùa Xuân mơ ước ấy, trong họ lại dâng trào cảm xúc.
Những ngày này, khi không khí năm mới đã tràn về khắp buôn làng, thôn xóm của tỉnh Đắk Lắk, ký ức về đại thắng mùa Xuân năm 1975, về cái Tết đầu tiên sau đại thắng và nỗi nhớ đồng đội lại ùa về trong tâm trí của những nhân chứng lịch sử, cán bộ lão thành cách mạng.
Chiều 10/1 tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hội thơ Hương Giang tổ chức lễ tổng kết năm 2024 và ra mắt ấn phẩm 'Hương Giang 2024'.
Dân tộc Mông ở Tây Bắc có rất nhiều trò chơi dân gian đặc sắc nhưng phổ biến nhất vẫn là trò chơi ném pao. Đối với người Mông, quả pao dường như không có tuổi, nó gắn bó với người Mông từ trẻ thơ cho đến cuối đời và trở thành một niềm khắc khoải khôn nguôi trong tình yêu.
Là con nhà lính, chơi đánh trận giả, tôi luôn phải dũng cảm và… hy sinh trên tuyến đầu lửa đạn. Là con nhà lính, tuổi thơ tôi sống trong gia đình mà như doanh trại.
Theo thông báo chính thức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nghỉ Tết Âm lịch kéo dài 9 ngày.
Giá trị văn hóa của các dân tộc là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng tại tỉnh Lai Châu.
Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Phước Lộc bày tỏ, từ ngày hội đại đoàn kết, có thể chọn ra những ngày khác để có những hoạt động chăm lo cho cộng đồng dân cư.
Bằng những việc thiết thực, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang tỉnh Hải Dương đã làm tốt công tác hậu phương quân đội, chăm lo đời sống các gia đình chính sách, người có công với cách mạng.
Việc thực hiện Nghị quyết 59 của HĐND tỉnh Lai Châu đã đưa phong trào văn hóa, văn nghệ trên địa bàn tỉnh phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu, nhiều lễ hội được khôi phục và duy trì. Lai Châu được công nhận là địa phương tổ chức Tết độc lập nhiều nhất của Việt Nam; đời sống tinh thần của người dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh được nâng lên rõ rệt, góp phần thiết thực động viên nhân dân đẩy mạnh thi đua, lao động, sản xuất, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Ngày 2/10, Huyện ủy Than Uyên tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ 40 (mở rộng).
Tôi đã có cơ hội đến với huyện vùng cao Mù Cang Chải rất nhiều lần. Nhưng với tôi, dù có đến bao nhiêu lần thì Mù Cang Chải vẫn luôn rất đẹp, hùng vĩ, thơ mộng, bởi mỗi lần đi là một lần cảm nhận khác nhau. Còn đối với nhiều du khách khi lần đầu tiên đến đây, chắc chắn đã bị 'thuyết phục' bở
Sau những ngày gián đoạn bởi hậu bão Yagi, Lễ hội 'Mùa vàng Mù Cang Chải 2024' đã khởi động trở lại đón khách du lịch trải nghiệm.
Thời điểm này, ruộng bậc thang Mù Cang Chải đang vào mùa lúa chín đẹp nhất trong năm, đường lên huyện sau bão số 3 đã thông, thuận lợi cho du khách tham gia các lễ hội tiếp theo của du lịch mùa vàng.
Chiều 26/9, UBND huyện Than Uyên tổ chức Phiên họp trực tiếp và trực tuyến nhằm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh 9 tháng đầu năm; nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2024 .
Chúng tôi về thăm xã Ân Nghĩa (Lạc Sơn) vào thời điểm bà con hân hoan đón Tết Độc lập. Phát huy truyền thống quê hương anh hùng của vùng đất chiến khu xưa, cán bộ và nhân dân trong xã luôn đoàn kết; cấp ủy, chính quyền đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ phát triển KT-XH, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Trong dịp Tết Độc lập năm 2024, có trên 86.760 lượt khách du lịch đến Than Uyên, tổng doanh thu ước đạt trên 47 tỉ đồng.
Sau nhiều năm phát triển, đến nay huyện Mù Cang Chải đã khôi phục và bảo tồn được nhiều lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc của đồng bào các dân tộc để thúc đẩy du lịch; từ Lễ hội Mùa nước đổ, Lễ hội Mùa vàng… đến Tết Độc lập, gắn trong đó là nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn.
Từ bao đời nay, đồng bào dân tộc Khơ Mú huyện Than Uyên luôn gìn giữ nghề đan lát truyền thống. Qua đó, không chỉ phục vụ đời sống sinh hoạt hằng ngày của người dân mà còn góp phần quan trọng trong công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, hướng đến phát triển sản phẩm du lịch mới ở địa phương.
Theo đề xuất của Bộ LĐTB&XH, kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2025 có thể kéo dài 9 ngày, từ 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ (tức 25/1-2/2/2025).
Trong những năm gần đây, nhiều sản phẩm du lịch của tỉnh Lai Châu được đưa ra thị trường và nhanh chóng trở thành 'điểm nhấn' thu hút du khách trong và ngoài nước.
Tết Độc lập năm 2024 được tổ chức tại huyện Than Uyên đã khép lại, song ấn tượng và dư âm của những ngày Tết vẫn còn mãi trong lòng mỗi người dân địa phương và du khách gần xa. Trong khuôn khổ chương trình Tết độc lập năm 2024, không gian văn hóa dân tộc Dao của bản Nậm Sáng, xã Phúc Than được tái hiện một cách sinh động, giúp nhiều du khách được trải nghiệm, khám phá… Qua đó cũng tạo sự lan tỏa sắc màu văn hóa dân tộc Dao nơi rẻo cao Tây Bắc.
Xuân Bắc đã có khoảng thời gian ý nghĩa bên cạnh các con.
Cục Sở hữu trí tuệ sẽ trao bản quyền nhãn hiệu 'Thành Tuyên Festival' cho tỉnh Tuyên Quang vào đúng chương trình Đêm hội Thành Tuyên, tổ chức đêm 14/9.
Lễ hội đua, bơi thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang là môn thể thao gắn bó với đời sống của người dân Lệ Thủy, qua đó, để cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu. Đặc biệt, lễ hội hàng năm là nơi trở về của người dân bốn phương mừng Tết Độc lập.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 vừa qua, tỉnh biên giới Lai Châu đã đón hơn 120.000 lượt du khách, cho doanh thu gần 70 tỷ đồng. Đây là tiền đề để địa phương hướng đến mục tiêu đón 1 triệu lượt khách du lịch trong năm nay.
Trong kỳ nghỉ lễ 2/9, Đà Nẵng, Hà Nội, Khánh Hòa và TP.HCM đều ghi nhận lượng khách du lịch tăng trưởng đáng kể. Đặc biệt, Kiên Giang và Thừa Thiên Huế có mức tăng trưởng vượt trội với lượt khách tăng lần lượt 271,4% và 54,3%.
Dịp lễ Quốc khánh 2/9 hằng năm, ngoài việc vui tết độc lập, Chi bộ, Mặt trận, đoàn thể và bà con ở ấp Tham Trơi, xã Khánh Bình Ðông, huyện Trần Văn Thời còn tập trung nấu mâm cơm cúng Bác, nhằm thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đối với Bác Hồ kính yêu, người đã cống hiến trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh (từ ngày 31/8 - 3/9), tỉnh Lai Châu ước đón 122.310 lượt khách (trong đó 120.161 lượt khách nội địa và 1.694 lượt khách quốc tế ), tăng gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2023.
8 tháng năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Hà Nội đạt 544,5 nghìn tỷ đồng, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm 2023. Khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 4.052 nghìn lượt người, tăng 33,2% so với cùng kỳ năm trước.
Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh Việt Nam, ngày 4/9, ông Mohammed Reda, đại diện Phủ Tổng thống Ai Cập đã tới trụ sở Đại sứ quán Việt Nam tại Cairo để chuyển lời chúc mừng của Tổng thống Abdel Fattah El-Sisi tới Chính phủ và nhân dân Việt Nam.
Sự kết hợp giữa các sự kiện văn hóa đặc sắc và các sản phẩm du lịch mới đã thu hút đông đảo du khách, tạo nên kỳ nghỉ lễ 2/9 sôi động và đầy màu sắc.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), Hệ thống Anh ngữ Quốc tế Scots English đã thực hiện bản 'cover' (hát lại và làm mới) ca khúc 'Tiến quân ca'.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2-9 (từ 31-8 đến 3-9), ước tính ngành Du lịch cả nước phục vụ khoảng 3 triệu lượt khách du lịch (tăng 20% so với cùng kỳ năm 2023). Những địa phương có nguồn thu tăng cao gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng...
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, thị trường du lịch Việt tiếp tục đón nhận tín hiệu tích cực với 3 triệu lượt khách, tăng 20% so với cùng kỳ, lượng khách quốc tế tăng mạnh.
Hơn 300 người Việt đến từ các thành phố Limassol, Larnaca, Nicosia và Paphos đã hội ngộ trong sự kiện giao lưu, gặp mặt tại Cyprus kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Dịp nghỉ lễ Quốc khánh năm nay, lượng khách du lịch đến với thành phố Hải Phòng tăng mạnh so với mọi năm.
Theo thông tin từ Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay (31/8 - 03/9), ước tính ngành du lịch cả nước đã phục vụ khoảng 3 triệu lượt khách (tăng 20% so với cùng kỳ năm 2023).
Theo số liệu từ Cục Thống kê TP Hà Nội, tổng lượng khách du lịch đến Hà Nội tháng 8 vừa qua ước đạt 546 nghìn lượt người, tăng 13,8% so với tháng trước và tăng 29,9% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 8 tháng năm 2024, khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 4.052 nghìn lượt người, tăng 33,2% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay (31/8 - 03/9), ước tính ngành du lịch cả nước đã phục vụ khoảng 3 triệu lượt khách du lịch (tăng 20% so với cùng kỳ năm 2023). Công suất phòng trung bình tại các cơ sở lưu trú du lịch đạt 56%...
Mới đây, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam cho biết trong 4 ngày nghỉ lễ từ 31/8 đến 3/9, ước tính ngành du lịch cả nước đã phục vụ khoảng 3 triệu lượt khách du lịch (tăng 20% so với cùng kỳ năm 2023). Có thể nói đây là tín hiệu tích cực của hoạt động du lịch.