Nhà sản xuất JinkoSolar có trụ sở tại Thượng Hải (Trung Quốc) vừa có bước đột phá mới với công nghệ pin mặt trời.
Tại sự kiện CES 2025, Lenovo đã giới thiệu một loạt các giải pháp tích hợp AI dành cho doanh nghiệp, tạo nên một cuộc cách mạng cho môi trường làm việc hiện đại (Modern Workplace).
Tại sự kiện CES 2025, Lenovo đã giới thiệu một loạt các giải pháp tích hợp AI dành cho doanh nghiệp, tạo ra sự đột phá cho môi trường làm việc hiện đại.
Central Japan Railway (Nhật Bản) công bố kế hoạch triển khai thử nghiệm hệ thống điện mặt trời dọc tuyến tàu Shinkansen Tokaido.
Vượt qua khó khăn thách thức, kết thúc năm 2024, Việt Nam ước đạt mức tăng trưởng GDP trên 7%, nằm trong nhóm các quốc gia tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới. Cơ bản đạt được mục tiêu tổng quát đề ra với nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực.
Hoa Kỳ phá vỡ kỷ lục về lắp đặt năng lượng mặt trời vào năm 2024 với 32 GW. Pin mặt trời được nhập với số lượng lớn cùng việc không chắc chắn về thuế quan đã thúc đẩy sự bùng nổ lịch sử này trong lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Năm 2024 và những năm tiếp theo, dòng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam ngày càng được chọn lọc kỹ càng hơn theo hướng ưu tiên dự án FDI công nghệ cao, công nghệ nguồn và tạo lan tỏa với khu vực trong nước.
Đại diện Thương vụ khuyến nghị các doanh nghiệp phải nắm và tìm hiểu kỹ quy định về phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ để hình dung ra được quy trình, các mốc thời gian nộp các tài liệu kiểm chứng.
Hôm thứ Tư (18/12), Qcells của Hanwha Corp cho biết họ đã đạt được bước đột phá trong công nghệ năng lượng mặt trời có tiềm năng giảm lượng không gian cần thiết cho các tấm pin tạo ra năng lượng từ tia nắng mặt trời. Không gian là một trong những vấn đề cấp bách nhất đối với ngành công nghiệp năng lượng mặt trời đang phát triển nhanh chóng. Ngành này đã gặp phải sự phản đối ngày càng tăng ở một số khu vực của Mỹ đối với các dự án quy mô lớn chiếm nhiều diện tích đất.
Thái Nguyên đang vững bước trở thành trung tâm kinh tế quan trọng tại miền Bắc khi đứng trong top 10 địa phương thu hút dự án đầu tư FDI của cả nước.
Để đảm bảo phát triển công nghiệp bền vững, việc đầu tư vào hệ thống xử lý nước thải không chỉ là yêu cầu pháp lý mà còn là cam kết 'cứng' của chủ đầu tư các khu công nghiệp tại Hải Dương.
Việt Nam là một trong những nước tăng trưởng cao nhất thế giới trong năm 2024, xuất khẩu mạnh, môi trường đầu tư thuận lợi… Những yếu tố này khiến Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục là điểm sáng hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) thời gian tới.
Đầu tư hệ thống xử lý nước thải công nghệ tiên tiến, tích hợp khả năng quan trắc tự động là yếu tố cốt lõi để thu hút đầu tư bền vững vào các khu công nghiệp ở Hải Dương.
Trung Quốc cho biết đã mở cuộc điều tra đối với Nvidia về nghi ngờ vi phạm luật chống độc quyền của nước này. Đây được xem là động thái đáp trả biện pháp kiểm soát mới của Mỹ đối với ngành công nghiệp bán dẫn của Trung Quốc.
Ngày 9/12, Trung Quốc thông báo đã mở cuộc điều tra đối với tập đoàn sản xuất chip khổng lồ Nvidia của Mỹ liên quan đến cáo buộc vi phạm luật chống độc quyền.
Càng về cuối năm, bức tranh kinh tế năm 2024 càng có thêm những mảng màu sáng, hứa hẹn một năm với nhiều thành công, tạo đà cho kinh tế năm 2025.
Trong 11 tháng năm nay, Bắc Ninh và Quảng Ninh đã vượt một loạt trung tâm kinh tế lớn của cả nước để vươn lên trở thành 2 địa phương dẫn đầu về thu hút vốn FDI.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã có mặt ở tất cả 63 tỉnh, thành phố trong cả nước; trong đó, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu với hơn 58,4 tỷ USD, tiếp theo là Bình Dương và Hà Nội.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, lũy kế 11 tháng, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 31,4 tỷ USD, tăng 1% so với cùng kỳ năm 2023.
Tính đến 30/11, các dự án đầu tư nước ngoài ước tính đã giải ngân được khoảng khoảng 21,68 tỷ USD, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2023, đây cũng là con số giải ngân cao kỷ lục giai đoạn 2019-2024.
Trong 11 tháng, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt gần 31,4 tỷ USD, tăng 1% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, Trung Quốc là đối tác dẫn đầu về số dự án đầu tư mới (chiếm 28,3%)
Thị trường mua bán sáp nhập (M&A) Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2024 đạt giá trị 3,2 tỷ USD, tăng 45,9% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, 88% giá trị đến từ bất động sản, tiêu dùng, công nghiệp…
Một khi kinh tế phục hồi, dòng vốn đầu tư nước ngoài tăng tốc vào Việt Nam, cộng hưởng với sự lớn mạnh của các doanh nghiệp trong nước, các hoạt động mua bán – sáp nhập doanh nghiệp (M&A) cũng sẽ được kích hoạt mạnh, giúp thị trường sớm phục hồi, nhộn nhịp trở lại và phát triển mạnh mẽ.
Khi kinh tế phục hồi, dòng vốn đầu tư nước ngoài tăng tốc vào Việt Nam, cộng hưởng với sự lớn mạnh của doanh nghiệp trong nước, hoạt động M&A sẽ nhộn nhịp trở lại trong thời gian tới.
Trong tốp 10 địa phương dẫn đầu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam trong 10 tháng của năm 2024, vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) chiếm ưu thế với 4/10 tỉnh, thành.
Các cụ vẫn nói: 'Được bạc thì sang!'. Sưu tầm bạc không chỉ mang lại sự sang trọng cho chủ nhân mà từ lâu còn là một dạng tích lũy tài sản. Ngày càng nhiều người Việt sở hữu những món đồ chế tác từ bạc 'đẹp như mơ'.
Với làn sóng vốn FDI chất lượng cao không ngừng đổ vào Việt Nam, nhu cầu căn hộ chuẩn chuyên gia ngày càng bùng nổ. Các dự án như VIC Grand Square, với loại hình căn hộ Expert Home chuẩn chuyên gia, đang trở thành chìa khóa quan trọng để không chỉ thu hút mà còn giữ chân nhân sự cấp cao trong dài hạn.
Để đạt mục tiêu thu hút 39-40 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài trong năm nay, phải trông chờ vào đột phá ở những tháng cuối năm.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tục gia tăng, trong đó đáng chú ý, Singapore đã nhiều năm liên tiếp giữ vị trí 'quán quân'.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam trong 10 tháng đạt gần 27,26 tỷ USD, chỉ còn tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, đáng chú ý, vốn đăng ký mới đã giảm so với cùng kỳ năm 2023.
Trong 10 tháng đầu năm 2024, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt gần 27,26 tỷ USD. Trong đó, ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư gần 5,23 tỷ USD, chiếm gần 19,2% tổng vốn đầu tư đăng ký, gấp 2,38 lần cùng kỳ.
Từ ngày 06 - 8/11 tới đây, Triển lãm Công nghiệp và Sản xuất Việt Nam 2024 (VIMF) lần thứ V sẽ diễn ra tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh nhằm giới thiệu các sản phẩm dùng cho ngành công nghiệp chủ chốt như máy móc, thiết bị công nghiệp, gia công cơ khí, tự động hóa, công nghệ in và thiết kế 3D…
Trong 10 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt gần 27,26 tỷ USD, tăng 1,9% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt gần 8,35 tỷ USD, tăng 41,7% so với cùng kỳ.
Công tác cảnh báo sớm đã giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn thay vì bị động khi bị điều tra phòng vệ thương mại mới có thông tin ban đầu.
Quảng Ninh đang là điểm đến chiến lược cho dòng vốn FDI, nổi bật với các dự án từ Trung Quốc, đặc biệt trong công nghiệp chế biến, chế tạo và năng lượng tái tạo.
Xét từ phía tổng cầu, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và giải ngân đầu tư công vẫn là điểm sáng của nền kinh tế.
Theo Savills Việt Nam, dòng vốn FDI thúc đẩy nhu cầu lưu trú của các chuyên gia. Phân khúc căn hộ dịch vụ, tại khu vực phía Nam, khách thuê mục tiêu chủ yếu là chuyên gia và khách công tác tại TP HCM, Đồng Nai và Bình Dương.
Mặc dù không có nhiều khoản đầu tư vào lĩnh vực bất động sản (BĐS) trong 9 tháng đầu năm 2024, tuy nhiên, việc vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tập trung vào sản xuất công nghệ cao là một tín hiệu đáng mừng giúp phân khúc văn phòng, BĐS công nghiệp, căn hộ dịch vụ được thúc đẩy tích cực.