Những ngày vừa qua, các làng Chăm ở một số địa phương rộn ràng đón Tết Ramưwan cổ truyền - một nét văn hóa truyền thống lâu đời của người Chăm Bàni...
Theo phong tục truyền thống, từ ngày 26-28/2, đồng bào Chăm theo đạo Bà ni ở tỉnh Bình Thuận háo hức, vui mừng đón Ramưwan - Tết cổ truyền truyền thống lâu đời của người Chăm Bà ni.
Tết cổ truyền lâu đời Ramưwan ,của người Chăm được bắt đầu bằng nghi thức quan trọng nhất là Lễ tảo mộ, cúng thỉnh tổ tiên, ông bà tại các động (nghĩa trang người Chăm).
Viêm não mô cầu là một bệnh nhiễm trùng nguy hiểm, không hiếm gặp nhưng có thể gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Năm mới là thời điểm lý tưởng để khai mở vận may, thu hút tài lộc. Theo phong thủy dưới đây là 3 cách độc đáo nhưng đơn giản, hiệu nghiệm giúp bạn kích hoạt tài lộc, gia tăng vượng khí ngay từ đầu năm mới.
Bài trí ban thờ Thần Tài chuẩn phong thủy là cách tốt để các gia chủ gửi gắm mong cầu làm ăn phát tài, sinh lộc với những may mắn, thuận lợi trong công việc.
Dưới đây là 4 cách kích hoạt tài lộc trong ngày Vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng 2025 Ất Tỵ, bạn có thể tham khảo để đem lại nhiều may mắn, tài lộc trong năm mới.
Lá bưởi không chỉ là một phần của cây ăn quả ngon mà còn là một vị thuốc quý trong y học cổ truyền.
3 việc nên làm và giờ đẹp lên hương trong tháng Giêng để cả năm người kinh doanh buôn may bán đắt, người người đều may mắn, bình an...
Từ bao đời nay, cây nêu là biểu tượng thiêng liêng nhất của ngày Tết Nguyên đán đối với người dân đảo tiền tiêu Lý Sơn.
Nhiều người băn khoăn không biết nên mua gì dịp đầu năm mới để hút tài lộc, may mắn về cho gia đình.
Trước đêm Giao thừa, các gia đình thường mua lá mùi già về đun nước tắm. Hương mùi già thơm dịu tỏa hương khắp các khu phố, góc chợ Hà Nội.
Trước đêm giao thừa, các gia đình thường mua lá mùi già về đun nước tắm. Những ngày cận Tết, hương mùi già thơm dịu tỏa hương khắp các khu phố, góc chợ Hà Nội.
Theo quan niệm dân gian, mua muối và xông đất ngày đầu năm mới là phong tục để mang lại may mắn và rước lộc cho gia đình. Chính vì thế, cả hai tục lệ này đã trở thành nét văn hóa độc đáo, mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp của người Việt mỗi dịp Tết đến, Xuân về.
Ít ai biết thành phần trong rau bắp cải có thể giúp chúng ta phòng tránh và hỗ trợ chữa trị nhiều bệnh lý quan trọng.
Thanh tẩy nhà cửa để 'quét' sạch xui xẻo của năm cũ và nghinh đón tài lộc trong năm mới là một tập tục truyền thống quan trọng mỗi khi tết đến xuân về. Vậy nên thực hiện thanh tẩy như thế nào?
Bao sái ban thờ là việc tâm linh quan trọng nhất, nhà nhà đều chú trọng để làm. Bao sái là làm sạch ban thờ, bát hương và các đồ thờ, vật phẩm đang bày... Sau đây Chuyên gia phong thủy - Master Phùng Phương hướng dẫn 7 bước bao sái ban thờ được gia tăng sinh khí, kích hoạt vượng khí... cho gia đình.
Theo quan niệm phong thủy, nếu như môi trường sống của chúng ta mất đi sự cân bằng của âm – dương sẽ kéo theo vô vàn những tác động tiêu cực đến con người và sẽ thật bất lợi nếu sức khỏe bị ảnh hưởng, kẻ tiểu nhân quấy phá, vận đen đeo bám liên miên.
Bột được dùng để bao sái, tẩy uế, xông khí, lau sạch khi dọn dẹp ban thờ, xông đất trước các nghi lễ động thổ, khai trương, nhập trạch... có tác dụng xua đuổi tà khí, ngăn chặn những nguồn năng lượng xấu, mang lại phúc, lộc, thọ cho gia chủ.
Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa cứu sống một phụ nữ bị sốc nhiễm khuẩn nặng do nhiễm xoắn khuẩn vàng da.
Người phụ nữ nhập viện trong tình trạng suy gan, suy thận, sốc nhiễm khuẩn nặng do chân thường xuyên ngâm trong nước.
Có xưởng làm mì khô nên công việc hằng ngày của bà V. T. G (62 tuổi, ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn) đều phải ngâm chân trong nước. Hậu quả là bà G bị nhiễm xoắn khuẩn vàng da không đi lại được.
Có xưởng làm mì khô, bà V.T.G, 62 tuổi (ở Văn Quan, Lạng Sơn) lấy nước nguồn từ khe đá chảy ra làm nguồn nước chính cho xưởng sản xuất mì. Công việc thường xuyên ngâm chân trong nước nên không lúc nào chân bà khô ráo.
Những ngày cuối năm đã cận kề, để xóa vận xui và thu hút tài lộc, may mắn vào nhà những ngày đầu năm, theo chuyên gia phong thủy các gia đình nên làm ngay 4 mẹo nhỏ này.
Để giúp bạn biết được rõ quy trình bốc bát hương bàn thờ Thần tài, gia tiên, ông Công ông Táo, bài viết dưới đây hướng dẫn bạn bốc bát hương đúng cách, tránh phạm phải những điều kiêng kỵ không tốt về sau này theo quan niệm dân gian.
Xông nhà là phương pháp tẩy uế, đuổi tà khí, đón vận may quen thuộc của các gia đình. Tuy vậy, không phải ai cũng biết cách xông nhà đúng chuẩn.
Ngày 14/12, theo tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Thừa Thiên Huế, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm 1 ca bệnh liên cầu lợn.
Trong căn bếp gia đình, vấn đề đau đầu nhất không chỉ là vệ sinh bếp mà còn là cống bị tắc, khiến nước không thoát được, mùi hôi bốc lên và làm giảm cảm hứng nấu nướng. Nhưng đừng lo, với 3 cách xử lý đơn giản, bạn có thể thông tắc cống dễ dàng và khôi phục không gian bếp sạch sẽ.
Ngày 13/12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh thông tin ghi nhận thêm một ca bệnh liên cầu lợn qua hệ thống báo cáo bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh.
Nhằm bảo đảm an toàn cho đàn gia súc gia cầm, thủy hải sản trên địa bàn thành phố, nhất là vào thời điểm giao mùa rất dễ xảy ra dịch bệnh, Hà Nội đã chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản với phương châm phòng bệnh là chính, chữa bệnh kịp thời, không để dịch bệnh lan ra diện rộng.
Cải bắp là loại rau quen thuộc trong mùa đông, bắp cải tuy tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng có thể ăn được.
Theo quan niệm dân gian, trong đám tang thường mang nhiều âm khí, không tốt cho sức khỏe. Chính vì thế, cần nắm chắc những lưu ý khi đi đám tang để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình.
Theo phong thủy thì tháng 10 âm lịch có gì khác? Những việc nhất định phải làm giúp gia chủ và người thân đón tháng 10 âm lịch khỏe mạnh, bình an, may mắn, hạnh phúc...
Thừa Thiên-Huế vừa ghi nhận 1 ca mắc liên cầu lợn và cơ quan chức năng đang làm rõ nguyên nhân.
Thừa Thiên Huế vừa ghi nhận thêm một ca bệnh mắc liên cầu lợn nâng tổng số ca từ đầu năm đến nay lên thành 2 ca.
Hơn 384 nghìn con gia súc, gia cầm bị chết; trên 565ha nuôi trồng thủy sản bị ngập là thiệt hại của người dân Thái Nguyên trong cơn bão số 3. Nhằm hiểu rõ hơn về công tác phòng chống dịch bệnh, xử lý môi trường và khôi phục đàn vật nuôi sau bão, chúng tôi có cuộc trao đổi với ông Lê Đắc Vinh, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh.
Sau khi dọn dẹp nhà cửa bị ngập lụt, các thành viên trong gia đình xuất hiện sốt, mệt mỏi, tiểu ít. Bác sĩ chẩn đoán người bệnh nhiễm loại vi khuẩn do mưa lũ
Buổi diễn tập điều tra, xử lý ngộ độc thực phẩm nhiều người mắc giúp các đơn vị chủ động trong huy động nhân lực, trang thiết bị, phương tiện tại chỗ, sẵn sàng triển khai điều tra, xử lý ngộ độc thực phẩm theo đúng quy định.
Theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, năm 2024 có nhiều nguy cơ xảy ra các hiện tượng thiên tai cực đoan, bất thường, trái quy luật và diễn biến rất phức tạp. Để chủ động phòng, chống thiên tai, giảm thiểu thiệt hại, trong đó có thiệt hại về chăn nuôi trong mùa mưa bão năm nay, các địa phương đã sớm chỉ đạo người dân thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho đàn vật nuôi khi có bão lụt.
Sau một tuần bão đổ bộ vào nước ta, hậu quả về môi trường mà bão số 3 (bão Yagi) để lại vẫn vô cùng nặng nề, trong đó có tình trạng ô nhiễm cao tại những nơi ngập úng, lũ quét... nếu không xử lý kịp thời sẽ dễ phát sinh dịch bệnh.
Sau bão lũ, người dân và chính quyền cần thanh tẩy môi trường sống. Đồng thời lưu ý phòng dịch bệnh. Bên cạnh đó, đây là lúc chúng ta cần tái thiết đời sống, kinh tế.
Nhằm hỗ trợ các địa phương khắc phục hậu quả sau bão số 3, Tổ chức Y tế thế giới vừa hỗ trợ vật tư, hóa chất để xử lý nguồn nước cho Bộ Y tế và các địa phương bị ảnh hưởng nặng, trong đó có Bắc Giang.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công văn số 6671 về việc tăng cường công tác chủ động khắc phục, khôi phục cho đàn vật nuôi sau cơn bão số 3 năm 2024.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công văn số 6671 về việc tăng cường công tác chủ động khắc phục, khôi phục cho đàn vật nuôi sau cơn bão số 3 năm 2024.
Sau khi lũ rút, người dân cần ăn uống đủ dinh dưỡng, ăn chín, uống chín, đảm bảo an toàn để phòng chống dịch bệnh đường tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm. Nước rút đến đâu, các gia đình khẩn trương làm vệ sinh nhà cửa và huy động cộng đồng làm vệ sinh môi trường đến đó, đẩy được phù sa ra khỏi nhà, sân và đường đi.