Protein được thiết kế bởi AI mới nhất đặt nền móng trong điều trị rắn độc

Các protein được thiết kế bởi trí tuệ nhân tạo có thể ngăn chặn tác động gây chết người trong nọc độc của nhiều loài rắn độc, đặt nền móng cho một thế hệ trị liệu mới vừa được công bố.

AI đang khiến tình trạng rác thải điện tử trở nên trầm trọng hơn

AI yêu cầu nhiều năng lực tính toán và lưu trữ, dẫn đến việc tăng tốc độ thay thế máy chủ trong các trung tâm dữ liệu ...

Hai sinh vật lạ 'tái xuất' nguyên vẹn sau 430 triệu năm

Hai loài sinh vật lạ lùng, chưa từng được biết đến, đã bị 'phong ấn' trong trầm tích ở hạt Herefordshire - Anh trong trạng thái 3D hoàn hảo.

Nhà khoa học cho rằng hậu duệ tiếp quản Trái Đất từ con người đang nằm trong thực đơn nhà hàng hải sản

Bach tuộc đã đang sở hữu đủ khả năng xây dựng một nền văn minh mới.

Cảnh báo 24% số loài trong các ao hồ, sông suối đang bị đe dọa tuyệt chủng

Trong một thời gian quá dài, sự suy giảm đa dạng sinh học trong các con sông và hồ của chúng ta đã không được chú ý và quan tâm đúng mức.

Nghiên cứu: 24% động vật nước ngọt đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

Gần 1/4 động vật sống môi trường nước ngọt đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature.

Đồ uống có đường gây ra 340.000 ca tử vong mỗi năm

Mỗi năm trên toàn cầu có khoảng 340.000 người tử vong vì các biến chứng của bệnh tiểu đường tuýp 2 và bệnh tim mạch do thường xuyên tiêu thụ đồ uống có đường.

Đồ uống có đường gây ra khoảng 340.000 ca tử vong mỗi năm

Nghiên cứu mới chỉ ra rằng đồ uống có đường gây ra 340.000 ca tử vong mỗi năm do bệnh tiểu đường tuýp 2 và bệnh tim mạch.

Phát hiện 'bom hẹn giờ ung thư', liên quan đến gan nhiễm mỡ

Nghiên cứu từ Trường Y khoa - Đại học California ở San Diego (UCSD - Mỹ) đã làm sáng tỏ cách mà bệnh gan nhiễm mỡ tiến triển thành ung thư gan

Nghiên cứu mới: Pin EV bền hơn so với mốc 10 năm

'Thay vì phải thay pin sau mỗi 10 năm, bạn có thể giữ pin trong 15 năm', một trong những đồng tác giả chính của báo cáo mới nhất từ Phòng thí nghiệm Máy gia tốc Quốc gia SLAC của Đại học Stanford thông tin.

Những phát hiện mới về từ trường của Mặt Trăng

Một nghiên cứu mới dựa trên phân tích các mẫu đá bazan do tàu vũ trụ Thường Nga 5 (Chang'e-5) của Trung Quốc mang về từ Mặt Trăng đã mang đến những khám phá bất ngờ về lịch sử từ trường của vệ tinh tự nhiên của Trái Đất này.

Mặt Trăng có thể không do Trái Đất sinh ra

Các nhà khoa học từ Mỹ, Pháp và Đức vừa tìm thấy bằng chứng có thể lật đổ giả thuyết về 'gia đình' Trái Đất - Theia - Mặt Trăng.

Phát hiện 'khắc tinh X' của loại ung thư phổ biến thứ 3 thế giới

Một phân tử bí ẩn được gọi là 'thụ thể gan X' hứa hẹn tạo đột phá trong điều trị ung thư.

Loài vật có tinh trùng dài gấp 23 lần cơ thể, gấp 1.100 lần 'con giống' của con người

Cụ thể là, tinh trùng của loài côn trùng này dài khoảng 5,8cm, tức là gấp gần 23 lần chiều dài cơ thể chúng. Với kích thước như trên, tinh trùng của nó thậm chí còn dài gấp 1.100 lần 'con giống' của người.

Làn sóng rác thải điện tử gia tăng đe dọa sức khỏe và môi trường

Công nghệ len lỏi vào từng ngóc ngách cuộc sống, từ chiếc smartphone nhỏ gọn đến những trung tâm dữ liệu khổng lồ. Nhưng ẩn sau sự tiện nghi, hiện đại đó là một mối đe dọa âm thầm: rác thải điện tử.

Dùng AI thúc đẩy tiến bộ trong khoa học sự sống

Tạp chí Nature của Anh vừa công bố báo cáo chi tiết về Dự án Pi-HuB, 1dự án tạo ra không gian tham chiếu kỹ thuật số của protein do các nhà khoa học Trung Quốc đứng đầu và được một nhóm chuyên gia toàn cầu đến từ hơn 20 quốc gia, bao gồm Thụy Sĩ, Mỹ, Vương quốc Anh, Canada... hỗ trợ.

Stonehenge: Không chỉ là kỳ quan...

Stonehenge, tượng đài mang tính biểu tượng thời đồ đá mới tại Anh, từ lâu đã là chủ đề của nhiều giả thuyết và tranh luận.

Mặt Trăng có thể không do Trái Đất sinh ra

Các nhà khoa học từ Mỹ, Pháp và Đức vừa tìm thấy bằng chứng có thể lật đổ giả thuyết về 'gia đình' Trái Đất - Theia - Mặt Trăng.

Vì sao mùa lạnh hay bị đột quỵ, làm gì để phòng ngừa?

Tạp chí Nature gần đây đã công bố một nghiên cứu của các học giả Ba Lan khám phá mối quan hệ giữa đột quỵ và các mùa. Kết quả cho thấy tần suất đột quỵ cao nhất vào mùa đông (tháng 12 đến tháng 2) và thấp nhất vào mùa hè.

Kính viễn vọng James Webb phát hiện hố đen khổng lồ 'ngủ' sau khi 'ăn quá nhiều'

Sử dụng kính viễn vọng không gian James Webb (JWST), các nhà thiên văn học đã phát hiện một hố đen siêu lớn đang 'ngủ' yên, chỉ 800 triệu năm sau Vụ nổ lớn (Big Bang).

Tuổi của mặt trăng có thể lớn hơn ước tính hiện tại

Một nghiên cứu mới được công bố vào thứ tư ngày 18/12 cho thấy tuổi của mặt trăng lớn hơn từ 80 triệu đến 180 triệu năm so với con số xác định hiện tại.

Lý giải nguyên nhân tần suất bão dày đặc hơn

Theo kết quả một nghiên cứu công bố ngày 18/12, lượng băng tan tại Nam Cực kỷ lục trong năm 2023 là nguyên nhân gây ra nhiều cơn bão xuất hiện với tần suất dày hơn ở các vùng mới được phát hiện trên Nam Đại Dương.

Thành phần này trong một số món ăn có thể 'nuôi' ung thư

Các nhà khoa học Mỹ phát hiện ra gan có thể chuyển hóa một thứ tưởng chừng vô hại thành chất dinh dưỡng cho tế bào ung thư.

Con người có thể sống tới 120 tuổi nhờ một liệu pháp

Nhà nghiên cứu cho biết con người sẽ có thể kiểm soát tuổi sinh học và thậm chí đánh bại sự lão hóa. Mọi người đều có thể sống ít nhất 120 tuổi nhờ liệu pháp này.

Google phát hiện ra 'bằng chứng' chúng ta đều đang 'sống trong đa vũ trụ'

Người sáng lập và Trưởng nhóm Google Quantum AI, Tiến sĩ Hartmut Neven, đã nói về khám phá phi thường này.

Google thông báo 'phá vỡ thách thức điện toán lượng tử' với chip mới Willow

Google cho biết con chip mới có tên Willow với 105 'qubit,' có khả năng giải quyết một vấn đề tính toán trong năm phút mà máy tính cổ điển sẽ mất nhiều thời gian 'hơn cả lịch sử vũ trụ.'

Google ra mắt mô hình AI dự báo thời tiết

Google thông báo rằng mô hình AI mới của họ vượt trội hơn các hệ thống dự báo thời tiết hàng đầu.

Bước nhảy vọt trong thu giữ carbon

Một loại bột màu vàng vô hại, được tạo ra trong phòng thí nghiệm, có thể là một cách mới để chống lại cuộc khủng hoảng khí hậu bằng cách hấp thụ carbon từ không khí.

Hiểu về pin lithium - nguồn cấp điện cho 'phần lớn thế giới hiện đại'

Một bài viết trên Tạp chí Nature dự đoán thị trường pin lithium-ion sẽ tăng trưởng từ 30 tỷ USD vào năm 2017 lên 100 tỷ USD vào năm 2025.

Ấu trùng sâu bột giải quyết rác thải nhựa

Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature, ấu trùng của loài sâu bột Kenya có thể trở thành phương án tái chế hiệu quả khi giúp giải quyết vấn nạn rác thải trên Trái đất, thay thế cho các phương pháp truyền thống.

Phát hiện loài sâu châu Phi có khả năng 'ăn' rác nhựa

Sâu bột có thể cung cấp một giải pháp thay thế hiệu quả và thân thiện với môi trường cho các phương pháp tái chế truyền thống vốn thường tốn kém và thậm chí có thể làm tăng ô nhiễm.

Phát hiện hóa thạch nòng nọc khủng long lâu đời nhất thế giới

Các nhà khoa học Argentina vừa phát hiện hóa thạch nòng nọc khủng long cổ nhất thế giới, cung cấp cái nhìn độc đáo về sự tiến hóa của ếch và cóc từ thời Kỷ Jura.

Phát hiện một hành tinh 'sơ sinh' mới lạ đang hình thành khiến các nhà thiên văn học tò mò

Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một hành tinh mới quay quanh một ngôi sao chỉ mất 3 triệu năm để hình thành - khá nhanh theo thuật ngữ vũ trụ.

Béo phì cũng có 'trí nhớ'

Béo phì để lại dấu ấn sâu đậm trên cơ thể chúng ta. Sâu đậm đến mức, bất chấp các phương pháp điều trị hoặc phẫu thuật để giảm cân, mối đe dọa tăng cân trở lại vẫn luôn hiện hữu.