Kỹ thuật khoảng trống nguyên tử giúp tạo chất bán dẫn linh hoạt

Các nhà nghiên cứu đã phát triển một chất bán dẫn linh hoạt có thể chuyển đổi nhiệt từ cơ thể thành điện năng một cách hiệu quả nhờ vào kỹ thuật kiểm soát khoảng trống nguyên tử.

Tăng cường protein thực vật giúp người trưởng thành giúp kéo dài tuổi thọ

Chế độ ăn giàu thực vật với ngũ cốc nguyên hạt, rau, củ, quả, hạt và đậu ngày càng được chứng minh mang lại nhiều lợi ích sức khỏe, đặc biệt góp phần giúp kéo dài tuổi thọ.

Nghiên cứu trên 101 quốc gia: Tuổi thọ cao nhờ ăn nhiều thứ này

Phân tích dựa trên bộ dữ liệu thu thập từ 101 quốc gia trong 60 năm, các nhà khoa học đã chỉ ra một nhóm thực phẩm thần kỳ đối với tuổi thọ.

DNA người có thể lai với DNA một virus, sinh ung thư

Các nhà khoa học Mỹ phát hiện ra một nguyên nhân sốc, thúc đẩy các khối u trong bệnh ung thư hầu họng.

Phát hiện 'vết sẹo' lâu đời nhất trên Trái Đất – bằng chứng về cú va chạm kinh hoàng cách đây 3,47 tỉ năm

Tại vùng Pilbara hoang sơ của miền Tây nước Úc, các nhà khoa học vừa vén màn một bí mật cổ xưa: dấu tích của một vụ va chạm từ thời sơ khai của Trái Đất – một 'vết sẹo' từ 3,47 tỉ năm trước, được cho là lâu đời nhất từng được phát hiện trên hành tinh xanh.

Thai phụ tiếp xúc với hóa chất vĩnh cửu có thể ảnh hưởng đến não bộ trẻ sơ sinh

Hóa chất vĩnh cửu (phthalates) có liên quan đến sự bất thường trong phát triển hệ thần kinh, não bộ ở trẻ sơ sinh.

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong dự báo cháy rừng

Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Bar Ilan (Israel) vừa phát triển một mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng dự báo cháy rừng do sét đánh với độ chính xác trên 90%, mở ra triển vọng mới trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Các nhà nghiên cứu Israel phát triển trí tuệ nhân tạo dự đoán cháy rừng do sét đánh

Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Bar Ilan (Israel) mới phát triển một mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng dự báo cháy rừng do sét đánh với độ chính xác trên 90%, mở ra triển vọng mới trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể

Ô nhiễm không khí là vấn đề môi trường cấp bách, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Những nghiên cứu mới đây cho thấy môi trường ô nhiễm ảnh hưởng đến não bộ, tim mạch và hệ hô hấp…

Các nhà khoa học đã xác định được nguyên nhân gây rong biển độc tràn vào Caribe và Florida

Ngày 22/3, theo báo The Guardian, các nhà khoa học tại Đại học Nam Florida (USF) cho biết đã xác định được nguyên nhân khí quyển chính dẫn đến hiện tượng các cụm rong biển độc hại quy mô lớn tràn vào bờ biển Caribe và bang Florida (Mỹ) trong những năm gần đây.

Phát hiện mới lí giải nguyên nhân sao Hỏa có màu đỏ

Nghiên cứu mới cho thấy sao Hỏa có màu đỏ do khoáng chất ferrihydrite, gợi ý hành tinh này từng có nhiều nước hơn.

Sử dụng hệ miễn dịch của cơ thể bệnh nhân để tấn công tế bào ung thư

Các nhà khoa học Trung Quốc đã sử dụng chính hệ miễn dịch của cơ thể bệnh nhân để tấn công tế bào ung thư bằng một phương pháp chưa từng có.

Khám phá ra cách mới sử dụng tế bào để ngăn ngừa ung thư

Một nghiên cứu mới của Viện Nghiên cứu Y khoa trẻ em (CMRI) tại Sydney, Australia, công bố ngày 17/3 cho biết, các nhà nghiên cứu đã xác định được một cơ chế đặc biệt giúp tế bào chống lại bệnh ung thư.

Phát hiện đáng ngạc nhiên mở ra hy vọng ngăn ngừa bệnh ung thư

Telomere - những trình tự lặp lại của ADN ở các đầu mút của nhiễm sắc thể - đóng vai trò quan trọng trong ngăn ngừa lão hóa và ngăn ngừa ung thư.

Tận mục loài thực vật duy nhất có hoa, thụ phấn dưới đáy biển

Dưới đại dương, loài cỏ biển Neptune (Cymodocea nodosa) là loài thực vật duy nhất có hoa và vẫn cần được thụ phấn. Loài hoa này đã xuống nước sinh sống vào khoảng 100 triệu năm trước.

Môi trường sống tác động đến chỉ số phát triển toàn diện của con người ra sao?

Môi trường xanh, trong lành và nhiều không gian mở giúp con người phát triển các chỉ số thông minh, cảm xúc, sáng tạo đồng thời giảm căng thẳng và nâng cao sức khỏe toàn diện.

Giả thuyết mới về lý do Sao Hỏa có màu đỏ

Nghiên cứu mới cho thấy màu đỏ của Sao Hỏa có thể bắt nguồn từ ferrihydrite - một khoáng chất chứa nước, thay vì hematit như giả thuyết trước đây.

Các nhà khoa học tìm ra nguyên nhân Sao Hỏa có màu đỏ

Hôm 26/2, CNN đưa tin các nhà khoa học đã đưa ra lý giải về nguyên nhân khiến Sao Hỏa có biệt danh là 'Hành tinh đỏ'.

Lý do Sao Hỏa có màu đỏ

Một nghiên cứu mới đây cho thấy con người có thể đã hiểu sai về nguyên nhân khiến Sao Hỏa mang màu đỏ đặc trưng.

Trí tuệ nhân tạo: AI thua xa con người về khả năng xử lý văn bản dài

Theo Viện Công nghệ Israel, một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Israel đã chỉ ra những khác biệt quan trọng giữa cách bộ não con người và trí tuệ nhân tạo (AI) xử lý văn bản dài.

6 khám phá thú vị về khứu giác

Các nhà khoa học Israel vừa nghiên cứu và phát hiện ra nhiều điều thú vị về khứu giác. Sau đây là 6 phát hiện đặc biệt trong nghiên cứu về giác quan quan trọng này ở người và động vật.

Lợi khuẩn đặc biệt có khả năng hạn chế cơ thể hấp thụ đường, béo phì

Loại vi khuẩn mới tạo ra một dạng EPS gọi là SsEPS, nhằm giúp các vi khuẩn đường ruột tạo ra các axit béo chuỗi ngắn một cách hiệu quả, từ đó ngăn ngừa sự hấp thụ chất béo trong cơ thể.

'Nội soi' xác ướp chó non 18.000 tuổi, giật mình lai lịch thật

Được tìm thấy ở tầng đất đóng băng vĩnh cửu thuộc Siberia, xác ướp cá thể chó non 18.000 tuổi nguyên vẹn tới mức còn nguyên ria, lông mi... Kết quả nghiên cứu cho thấy nó có thể là tổ tiên chung của loài chó và sói.

Ô nhiễm không khí làm suy giảm khả năng tập trung và nhận thức cảm xúc

Theo một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature Communications cho thấy ngay cả khi tiếp xúc trong thời gian ngắn, ô nhiễm không khí cũng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng tập trung và nhận thức cảm xúc của con người.

Sau 10 phút đầy bạo lực, hẻm núi 'thần kỳ' lộ diện trên Mặt trăng

Hai hẻm núi khổng lồ trên Mặt Trăng, Vallis Schrödinger và Vallis Planck, bị khoét sâu bởi các vật thể bắn ra từ vụ va chạm.

1 loài thực vật sống ở biển hàng nghìn năm trước dùng để 'chống đói', nay được bán 800.000 đồng/kg ở Việt Nam

Nghiên cứu trên răng người cho thấy loại thực vật mọc từ biển này đã được con người ăn từ hàng nghìn năm trước đây.

Tin Thị trường: Giá dầu thế giới thể hiện xu hướng tăng mạnh

Giá dầu thế giới tiếp tục thể hiện xu hướng tăng mạnh; Giá khí tự nhiên duy trì đà trượt nhẹ...

Sử dụng AI có thể giúp tăng tỷ lệ thành công của IVF

Trí tuệ nhân tạo (AI) đã và đang thu hút sự chú ý vì tiềm năng chẩn đoán trong y học. Liệu sử dụng AI có giúp cải thiện kết quả thành công của kỹ thuật hỗ trợ sinh sản IVF hay không?

Nga hay châu Âu trả giá nhiều hơn nếu chấm dứt làm ăn về khí đốt?

Hợp đồng trung chuyển khí đốt của Nga qua Ukraine đã hết hạn ngày 31/12/2024 và Kiev từ chối cân nhắc một thỏa thuận mới. Quyết định của Ukraine đã được Ủy ban châu Âu ủng hộ mặc dù lượng nhập khẩu bị mất tương đương với 5% nhu cầu của châu Âu.

Lộ diện quái vật răng kiếm lâu đời hơn cả khủng long

Một loài quái vật chưa từng được biết đến, sống vào 270-280 triệu năm trước và liên quan đến dòng dõi chúng ta đã lộ diện ở Tây Ban Nha.

Lộ diện quái vật răng kiếm lâu đời hơn cả khủng long

Một loài quái vật chưa từng được biết đến, sống vào 270-280 triệu năm trước và liên quan đến dòng dõi chúng ta đã lộ diện ở Tây Ban Nha.

Đột phá mới trong phát triển công nghệ sạc không dây

Nhóm nghiên cứu của Trường Kỹ thuật Điện tử thuộc Đại học Tây An (Trung Quốc) đã đạt được bước đột phá trong phát triển công nghệ truyền và định vị năng lượng không dây. Nghiên cứu này đã được đăng trên tạp chí Nature Communications.