Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững

Bến Tre, vùng đất giàu truyền thống cách mạng, hiện lưu giữ hệ thống di tích lịch sử - văn hóa phong phú, phản ánh quá trình đấu tranh và xây dựng quê hương. Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích luôn được địa phương chú trọng, góp phần đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt là du lịch, dịch vụ.

Khánh thành công trình trùng tu Đền thờ Trung tướng Đồng Văn Cống

Sáng 8/6, tại xã Tân Hào, Ủy ban nhân dân huyện Giồng Trôm (tỉnh Bến Tre) tổ chức Lễ khánh thành công trình trùng tu, sửa chữa 'Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh: Đền thờ Trung tướng Đồng Văn Cống'.

Lý Sơn thả cua huỳnh đế mang trứng, phục hồi sinh thái

Cận cảnh những cá thể cua huỳnh đế mang trứng được thả về khu phục hồi sinh thái Lý Sơn, góp phần bảo tồn loài đặc hữu quý giá.

Hình ảnh chưa công bố và thông tin bất ngờ về nguồn gốc xá lợi Phật Việt Nam

Không chỉ có xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Việt Nam còn có xá lợi Phật Hoàng Trần Nhân Tông - người được tôn xưng là Phật Việt Nam.

Kiếm hiệp Kim Dung: Cao thủ có thể đánh trọng thương Trương Tam Phong

Trong Ỷ thiên đồ long ký, Trương Tam Phong được coi là một trong những nhân vật võ công cao thâm nhất giang hồ.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp kiến trúc truyền thống đặc sắc của đền Thánh Nguyễn

Đền Thánh Nguyễn được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia vào năm 1989, nơi đây nổi bật với những lối kiến trúc nghệ thuật đặc sắc từ xa xưa.

Nét đẹp tâm linh và văn hóa nông nghiệp truyền thống

Ngày 20/4/2025, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Hà Nội), đồng bào dân tộc Thổ đến từ tỉnh Thanh Hóa tổ chức tái hiện Lễ Mừng Cơm Mới, một nghi lễ mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống lâu đời.

Nhớ về 'Ôn Đại diện'

Cư sĩ Lê Văn Tư, pháp danh Tâm Cự, sinh năm 1952, là một Phật tử năm nay đã ở tuổi 'cổ lai hy' và có hơn nửa thế kỷ gắn bó với ngôi chùa Phật Học Quảng Trị, qua hai giai đoạn lịch sử.

Hàng nghìn người dân đội mưa chiêm bái đền Hùng ngày Giỗ Tổ

Mặc dù thời tiết có mưa từ sớm nhưng hàng vạn du khách từ khắp nơi nô nức đổ về Khu di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ) dịp Giỗ Tổ Hùng Vương để dâng hương ngày chính Lễ.

Cóc 3 chân ngậm tiền: Dùng đúng không lo nghèo khó, xui xẻo

Cóc 3 chân ngậm tiền là vật phẩm phong thủy quen thuộc, chỉ đứng sau Tỳ Hưu về tác dụng chiêu tài, hút sự giàu có, thịnh vượng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách bài trí chuẩn phong thủy để biểu tượng này phát huy sức mạnh tối ưu.

Lắng nghe để yêu thương - hạnh nguyện của Bồ tát Quán Thế Âm

Để hiểu được người khác, trước tiên bạn phải hiểu được chính mình, đó là sự kết nối với nội tâm của chính mình.

Bí ẩn lục giới: Ngọc Hoàng cai quản ba giới, vậy ai thống lĩnh phần còn lại?

Theo truyền thuyết Đạo gia, Bàn Cổ là vị thần đầu tiên xuất hiện, dùng sức mạnh khai thiên lập địa. Sau khi kiệt sức và qua đời, thân thể ông phân hóa: thanh khí bay lên tạo thành trời, trọc khí lắng xuống hình thành đất. Từ tinh – khí – thần của Bàn Cổ, ba vị thần ra đời, chính là Phục Hy, Thần Nông và Nữ Oa, được tôn xưng là 'Tam Hoàng'.

Như Lai xuất hiện ở đời

Khi chân trời phía Đông của Bồ Đề Đạo Tràng dần rạng, canh cuối từng bước đi qua, cũng là lúc ánh sáng giác ngộ bùng vỡ trong tâm trí Bồ-tát Sĩ-đạt-ta. Bậc Giác ngộ xuất hiện ở thế gian, Phật có mặt nơi đời.

Ngôi đền cổ linh thiêng, nơi thờ thần rắn

Đền Kinh Hạ là một trong những ngôi đền cổ kính tại TP Hà Tĩnh. Đền có biểu tượng độc đáo với tín ngưỡng thờ thần Rắn - một trong những tín ngưỡng sơ khai của người Việt cổ, là điểm đến để người dân bày tỏ lòng thành kính với mong muốn mưa thuận gió hòa.

Rạng danh nghề yến Khánh Hòa

Không chỉ mang đến cho đời một sản vật quý giá, nghề yến còn góp phần làm nên danh tiếng 'rừng trầm - biển yến' trong dọc dài hành trình lịch sử xây dựng, phát triển tỉnh Khánh Hòa.

'Biển người' đổ về Đền Mẫu Hưng Yên cầu tài, cầu lộc

Ngay từ những ngày đầu năm mới xuân Ất Tỵ 'biển người' đổ về Đền Mẫu Hưng Yên để cầu tài cầu lộc, cầu bình an..

Những bí ẩn thú vị về rắn

Trong 12 con giáp, rắn thuộc về địa chi thứ 6 mang tên Tỵ, đứng trước Ngọ và đứng sau Thìn. Rắn không chỉ là biểu tượng tâm linh của một số nền văn hóa mà theo quan niệm dân gian, đây là loài vật ẩn chứa nhiều điều bí ẩn thú vị.

Vài suy ngẫm về bài ca 'Phóng cuồng ngâm' của Tuệ Trung Thượng Sĩ

NSGN - Tuệ Trung Thượng Sĩ tên thật là Trần Tung, sinh năm 1230 và mất năm 1291. Thượng sĩ là anh vợ của vua Trần Thánh Tông, được nhà vua tôn xưng là sư huynh, đồng thời ký thác con mình là Trần Nhân Tông cho ngài làm thầy trực tiếp dạy bảo. Ngài là một trong những tướng lĩnh có công với nước nhà.

Trong 'Tây Du Ký', sức mạnh của Quán Thế Âm Bồ Tát được xếp ở cấp độ nào?

Quán Thế Âm Bồ Tát được miêu tả trong 'Tây Du Ký' là người có trí tuệ tuyệt vời và có thể nhìn thấu thế giới phàm trần và hiểu được nhân quả của mọi sinh vật. Ngài thường xuất hiện giúp đỡ Tôn Ngộ Không và những người khác bằng trí tuệ của mình.

Lễ tưởng niệm 716 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn tại Yên Tử

Theo đại diện Ban trị sự GHPGVN, cuộc đời cao đẹp của Phật hoàng Trần Nhân Tông là một tấm gương sáng cho thế hệ trẻ mai sau về những đóng góp to lớn cho dân tộc và Phật giáo Việt Nam.

Hòn đảo duy nhất nào của Việt Nam nổi lên rồi biến mất?

Hòn đảo này hình thành do hoạt động của núi lửa, nhưng chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, sau đó biến mất vĩnh viễn trong lòng biển sâu.

Kiếm hiệp Kim Dung: Cao thủ khiến Vô Danh Thần Tăng cũng kính nể

Huyền Trừng đại sư, một ẩn số lớn trong Thiếu Lâm tự, sở hữu võ công cao thâm đến mức khiến cả Vô Danh Thần Tăng cũng phải kính nể.

'Nobel không dành cho kẻ may mắn'

'Giải thưởng danh giá này không chỉ là tôn xưng xứng đáng đối với cá nhân nhà văn mà còn là vinh quang xứng đáng cho Hàn Quốc' - đây là phát biểu của GS-TS. Phan Thị Thu Hiền tại Tọa đàm khoa học 'Han Kang và kỳ tích văn chương xứ sở kim chi' do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn phối hợp Trung tâm Học viện King Sejong Hồ Chí Minh 6 tổ chức giữa tháng 10.2024. Bà đã có cuộc trao đổi cởi mở, thú vị với Người Đô Thị về chủ đề này.

Vẻ đẹp cổ kính của ngôi làng trăm tuổi giữa lòng đô thị hiện đại

Giữa đô thị hiện đại Đà Nẵng, làng cổ Phong Nam, xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang níu chân du khách bởi sự bình yên, hồn hậu với những nét cổ kính được gìn giữ qua nhiều thế hệ.

Tây du ký: Chuyện ít biết về người nhị ca đáng sợ của Tôn Ngộ Không

Giao Ma Vương, nhị ca của Tôn Ngộ Không, không chỉ sở hữu một sức mạnh phi thường mà còn có ngoại hình và thân phận vô cùng đặc biệt.

Kiếm hiệp Kim Dung: Kỳ lạ thần y nhưng thấy chết không cứu

Hồ Thanh Ngưu là một trong những thần y nổi bật trong thế giới kiếm hiệp của Kim Dung, để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong lòng độc giả.

Cúng dường cha mẹ

Quả thật, công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ bao la như trời biển. Cha mẹ là thánh thần nơi chốn cao xanh, kính quý tột cùng nên không lạ gì khi tôn xưng cha mẹ là Phật, 'Phụ mẫu tại đường như Phật tại thế'.

Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian qua trường hợp Thiền sư Từ Đạo Hạnh

Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian ở vùng đồng bằng sông Hồng qua trường hợp thiền Sự Từ Đạo Hạnh đã tạo nên hỗn hợp...

Nhan sắc vợ 4 kém 22 tuổi của nam NSƯT được mệnh danh 'Đệ tam danh hài'

Dù đã lên chức bà ở tuổi U60 nhưng vợ 4 của NSƯT Phú Quý vẫn giữ được vóc dáng trẻ trung, xinh đẹp.

Vì sao vợ chồng gọi nhau là 'Nhà' ?

Độc giả Phạm Công Chính hỏi: ' Tôi có thắc mắc tại sao người ta lại gọi vợ hay chồng mình là 'nhà'. Ví dụ vợ hoặc chồng giới thiệu nhau với ai đó thì nói 'Đây là nhà tôi'. Có người giải thích 'nhà' ở đây ý chỉ người trụ cột, thu vén trong gia đình, một kiểu vợ chồng tôn xưng lẫn nhau khi giới thiệu với người khác.

Góc khuất sau sự ra đi đột ngột của 'đệ nhất danh ca Châu Á': Gần 30 năm vẫn là dấu chấm hỏi?

Sự ra đi đột ngột của 'đệ nhất danh ca Châu Á' với nhiều chi tiết bất thường sau 30 năm vẫn khiến khán giả đặt ra nhiều sự ngờ vực.

Khánh Dư Niên 3 lên sóng: Không phải chờ 5 năm, dàn diễn viên được bảo toàn?

Khán giả đã phải chờ tới 5 năm để được xem phần 2 của 'Khánh Dư Niên'. Có những tin đồn về việc phần 3 sẽ tới sớm hơn. Dù phải chờ đợi, fan phim cũng sẵn lòng với điều kiện dàn diễn viên chủ lực được bảo toàn.

Kỳ 1: Giết người điều trị… móng chân cho vợ

Được tôn xưng là 'thiên thần áo trắng' cứu người nhưng không ít bác sĩ (BS) hoặc người thân của họ lại trở thành nạn nhân của những mối hận thù do chính nghề nghiệp của mình gây ra. Nguyên nhân đa phần xuất phát từ sự ganh tị, mối cạnh tranh, những ân oán vượt khuôn khổ pháp luật khi người thân bệnh nhân (BN) bị ảnh hưởng do sự bất cẩn hoặc tắc trách của y BS.

Con đường của Đức Phật, bậc chiến thắng

Đức Phật là bậc Chiến Thắng, tiếng Sanskrit là Jina, dịch sang tiếng Anh là the Conqueror, the Victor, the Victorious One.

Dữ Phượng Hành tập 23 được khán giả chọn là hay nhất, Triệu Lệ Dĩnh diễn xuất thần

Diễn biến tâm lý, lời thoại của Thẩm Ly (Triệu Lệ Dĩnh) ở cảnh đại chiến với Phù Sinh (Ngụy Tử Hân), đồ họa ở tập 23 của 'Dữ Phượng Hành' khiến người xem phải xuýt xoa, trầm trồ. Khán giả rơi lệ vì sự hy sinh đẹp đẽ và oanh liệt của Bích Thương Vương.

Nói chuyện một mình

Những trước tác của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp không chỉ có truyện ngắn.

Nghệ sỹ Nhân dân Thanh Lam: Tìm được sự bình yên từ bên trong mình

Thanh Lam tâm sự dù được phong tặng danh hiệu hay không thì chị vẫn luôn đi trên con đường của chính mình. Đó là sự tận hưởng cho âm nhạc và đóng góp tất cả vì công chúng.

Các thiên tài lừng danh lịch sử lý giải thế nào về Đức Phật?

Đạo Phật là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới. Các phật tử đều biết đến Đức Phật là người mang thông thiệp giải thoát và an lạc trong cuộc sống. Nghiên cứu về Đức Phật, các nhà khoa học đưa ra những quan điểm riêng.