Hiện Việt Nam đang nắm giữ sản lượng hơn 1,2 triệu tấn trong năm 2024.
Cà Mau có diện tích nuôi tôm gần 280.000 ha, chiểm 45% diện tích nuôi tôm của khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long và chiếm 40% diện tích nuôi tôm cả nước, trong đó diện tích nuôi tôm siêu thâm canh hiện nay khoảng 6.800 ha. Những năm qua, người nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh ở Cà Mau đã chủ động ứng dụng khoa học – kỹ thuật, các phương pháp tiên tiến, góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế.
Mặc dù đối mặt với nhiều thách thức trong năm qua, ngành tôm vẫn kiên cường vượt qua khó khăn nhờ vào nỗ lực, quyết tâm và các chiến lược hợp lý. Trong thời gian tới, ngành cần chuyển đổi tư duy, không chỉ chú trọng vào sản lượng và công nghệ cao, mà phải ưu tiên tính bền vững và hiệu quả, tập trung vào chất lượng, bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng và giá trị sản phẩm.
Năm 2024, Thủy sản Sóc Trăng là doanh nghiệp xuất khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam, đứng sau là Minh Phú, Minh Phú Hậu Giang, Sao Ta và Thủy sản Cà Mau...
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang cận kề. Những ngày qua, các hộ gia đình, cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm đặc trưng của vùng ngập mặn Năm Căn tăng năng suất để kịp đáp ứng đơn hàng cho đối tác phục vụ thị trường Tết, trong đó có sản phẩm bánh phồng tôm.
Ngành tôm năm 2024 vẫn giữ được đà tăng trưởng, nhưng về mặt hiệu quả, người nuôi và doanh nghiệp chế biến đang gặp nhiều khó khăn. Theo giới chuyên gia, để tăng sức cạnh tranh và đạt mục tiêu tăng trưởng trong năm 2025, ngành tôm cần được tạo động lực để bứt phá.
2 tài xế điều khiển 2 ô tô tải đang vận chuyển 1.130 kg tôm có bơm tạp chất đi từ huyện An Minh đến Tp.Hà Tiên, thì bị lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ.
Cuộc chiến thương mại đã chuyển hướng nhu cầu của Mỹ về hải sản Trung Quốc sang các sản phẩm thay thế của Việt Nam, đặc biệt là cá tra. Vào năm 2018, Việt Nam đã đáp ứng thành công các tiêu chuẩn tương đương nghiêm ngặt hơn của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) đối với xuất khẩu cá tra, đảm bảo tiếp cận thị trường này.
Xuất khẩu tôm năm 2024 đạt gần 4 tỉ USD, tăng 14% so với năm 2023. Nhìn lại năm 2024, ngành tôm đã kiên trì và nỗ lực vượt qua thử thách, khẳng định vị thế vững chắc trong xuất khẩu.
Theo VASEP, người nuôi tôm cần được tạo động lực từ cơ chế vay vốn cũng như việc kiểm soát lưu thông, hạn chế tiêu thụ tôm giống kém chất lượng…
Năm 2024, xuất khẩu tôm đạt gần 4 tỷ USD, nhiều doanh nghiệp cần tiếp tục tạo động lực để tăng trưởng và phát triển trong năm 2025.
Nhờ nhu cầu phục hồi tích cực tại hai thị trường lớn là Hoa Kỳ và Trung Quốc, cùng với việc các doanh nghiệp tiếp tục giữ được chỗ đứng tại các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, EU…nên xuất khẩu tôm của Việt Nam năm 2024 đạt khoảng 4 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2023…
Xuất khẩu tôm tại vùng ĐBSCL năm qua đối diện nhiều khó khăn về thiếu nguồn nguyên liệu, giá vận tải tăng đột biến. Tại Cà Mau – địa phương có thế mạnh xuất khẩu tôm, vẫn vượt kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, các khó khăn, thách thức đặt ra cho xuất khẩu tôm vẫn còn nhiều phía trước.
Nếu như ngành rau quả có 'át chủ bài' là sầu riêng thì ngành thủy sản vẫn đang loay hoay tìm động lực tăng trưởng mới
Ngày 24/12, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đã chấp thuận niêm yết 35,4 triệu cổ phiếu Công ty cổ phần Chế biến Thủy sản Út Xi (mã UXC) trên sàn giao dịch UPCoM.
Xuất khẩu tôm 11 tháng của năm 2024 mang về gần 3,6 tỉ USD, tăng 22% so với cùng kỳ năm ngoái.
CTCP Nông nghiệp Hùng Hậu (SJ1) vừa bổ sung tài liệu trình Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) về danh sách ứng cử viên cho Hội đồng Quản trị (HĐQT) nhiệm kỳ 2025-2030.
Đến tháng 11/2024, tỉnh Kiên Giang có 112/143 xã nông thôn mới, 11 xã nông thôn mới nâng cao và 7/15 huyện, thành phố đạt chuẩn, hoàn thành nhiệm vụ nông thôn mới. 'Quả ngọt' này có được là nhờ sự chung sức, đồng lòng của cấp, ủy quyền và nhân dân trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, trong đó, không thể không nhắc đến vai trò 'đòn bẫy' của nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội.
2024 hứa hẹn là năm thành công với ngành thủy sản khi xuất khẩu có thể cán mốc 10 tỷ USD. Bước sang năm 2025, xuất khẩu thủy sản dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng nhưng cũng phải đối mặt những thách thức mới.
Tuy chưa thể vượt được kim ngạch xuất khẩu tôm kỷ lục của Việt Nam năm 2022 (khi đạt 4,3 tỷ USD), nhưng ngành hàng tôm đang có sự hồi phục rõ nét so với năm 2023 (chỉ đạt 3,4 tỷ USD).
Vào độ tháng 11, các làng nghề ở cửa biển: Rạch Gốc, Ðất Mũi, Tam Giang Tây của huyện Ngọc Hiển, nhà nhà bắt đầu làm tôm khô để chuẩn bị cho dịp Tết, nào bán, nào biếu người thân. Không khí làm việc tại các cửa biển trở nên sôi động, báo hiệu Tết đã cận kề...
Từ giữa tháng 8 đến nay, giá tôm thương phẩm tại Đồng bằng sông Cửu Long đã tăng mạnh, làm ảnh hưởng nhiều tới các doanh nghiệp chế biến, bởi phải thu mua tôm nguyên liệu giá cao, trong khi giá thành phẩm phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm giá rẻ.
Tính đến cuối tháng 11/2024, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt gần 9,2 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm trước. Với đà tăng trưởng hiện tại, ngành thủy sản Việt Nam có thể hoàn thành mục tiêu đạt 10 tỷ USD xuất khẩu, tăng trưởng 11,5% so với năm 2023.
VASEP cho biết, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng khi phải thu mua tôm nguyên liệu giá cao, trong khi giá thành phẩm phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm giá rẻ.
Với đà tăng trưởng hiện tại, ngành thủy sản Việt Nam có thể hoàn thành mục tiêu 10 tỷ USD cho cả năm 2024, tăng 11,5% so với năm 2023. Trong đó, tôm và cá tra sẽ tiếp tục là hai trụ cột chính, với dự báo lần lượt cán mốc 4 tỷ USD và 2 tỷ USD…
VASEP dự đoán Bộ Thương mại Mỹ sẽ ban hành lệnh áp thuế đối kháng đối với tôm nhập khẩu từ Ecuador, Ấn Độ và Việt Nam… ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp Việt.
Sáng 22/11/2024, Ban chỉ đạo 138 huyện Thới Bình tổ chức lễ ra quân cao điểm tấn công trấn áp tội phạm, bảo đảm an ninh trật tự (ANTT), an toàn giao thông (ATGT) trước trong và sau Tết dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ - 2025.
Từ đầu năm đến nay, Đội thanh tra chuyên ngành nông nghiệp phối hợp với các ngành chức năng thanh kiểm tra phát hiện 201 vụ vi phạm trong các lĩnh vực kiểm soát giết mổ và kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; an toàn thực phẩm thủy sản và chống đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu thủy sản, kinh doanh mua bán vật tư nông nghiệp, thuốc, thủy sản…, tịch thu tang vật và xử lý thu nộp ngân sách gần 3 tỷ đồng.
Với kết quả 51,74 tỷ USD đạt được sau 10 tháng, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đã rất gần với mục tiêu 54 - 55 tỷ USD cho cả năm 2024, và đang tự tin để hướng tới kỷ lục mới: 60 tỷ USD.
Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu tôm của Việt Nam sang EU chỉ giảm trong tháng 2 và 3, các tháng còn lại đều ghi nhận tăng trưởng hai con số. Tín hiệu tích cực này cho thấy tôm Việt Nam đang ngày càng khẳng định được chất lượng, đảm bảo được các yêu cầu cao tại thị trường EU...
Sau thời gian dài chạm đáy, hiện giá tôm nguyên liệu bắt đầu tăng trở lại. Nhiều hộ nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu bắt đầu thả giống cho vụ nuôi mới với kỳ vọng thu được lợi nhuận ở vụ cuối năm.
Năm 2024, đặc biệt là trong những tháng cuối năm, ngành nuôi tôm đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, nguyên nhân chính do chi phí sản xuất cao, dịch bệnh ngày càng nhiều, công tác quản lý dịch bệnh trên tôm nuôi còn nhiều khó khăn.