Mặt hàng thủy sản nào của Việt Nam đang bị tác động lớn nhất?

Chính sách thuế đối ứng của Mỹ có hiệu lực từ hôm nay (9/4) được cho là tác động mạnh đến thủy sản của nước ta xuất sang Mỹ, trong đó chịu ảnh hưởng lớn nhất là tôm, cá ngừ, cá tra, cá biển...

Cà Mau gỡ khó ngành hàng tôm trước thuế đối ứng của Mỹ

Sau khi Mỹ công bố sẽ áp mức thuế đối ứng 46% với Việt Nam, UBND tỉnh Cà Mau đã tiến hành rà soát, đánh giá tác động đến lĩnh vực xuất khẩu thủy sản là thế mạnh và cũng đã chỉ đạo để ứng phó.

Giá tôm Cà Mau giảm mạnh sau khi Mỹ công bố mức thuế 46%

Tại tỉnh Cà Mau, sau khi Hoa Kỳ công bố áp dụng mức thuế nhập khẩu 46% đối với hàng hóa từ Việt Nam, người nuôi tôm bị ảnh hưởng do giá tôm lập tức giảm mạnh từ 4.000 đến 15.000 đồng/kg. Nguyên nhân bắt đầu từ việc người nuôi tôm nghe ngóng tình hình thuế suất từ Hoa Kỳ, lo sợ tôm nguyên liệu rớt giá nên nhiều người quyết định thu hoạch tôm nuôi, dẫn đến nguyên liệu vào nhà máy nhiều, gây quá tải cục bộ trong sản xuất và lưu trữ.

Nỗ lực không để đứt gãy chuỗi sản xuất tôm

Ngay sau khi Mỹ công bố áp thuế đối ứng lên đến 46% với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, tại ĐBSCL, để tránh đứt gãy chuỗi sản xuất đối với ngành tôm, chính quyền và ngành chức năng các địa phương đang nỗ lực ổn định tình hình.

Cà Mau chỉ đạo ổn định thị trường tôm sau khi Mỹ công bố thuế mới

Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau chỉ đạo rà soát, đánh giá tác động hoạt động sản xuất, chế biến, xuất khẩu thủy sản và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực của thuế đối ứng.

Bộ Nông nghiệp và Môi trường họp với doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn sang Mỹ

Bộ trưởng kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp nên ưu tiên quyền lợi ngành hàng và quyền lợi quốc gia hơn là quyền lợi riêng trong tình hình hiện nay.

Không để đứt gãy chuỗi sản xuất tôm ở Cà Mau trước thuế mới của Mỹ

Trước thông tin Hoa Kỳ áp thuế suất 46% nhiều mặt hàng tại Việt Nam, tỉnh đề nghị các doanh nghiệp chế biến thủy sản, người nuôi tôm bình tĩnh.

Cà Mau phản xạ trước 'đòn thuế' mới từ Hoa Kỳ

Đòn thuế bổ sung mới nhất từ Hoa Kỳ một khi có hiệu lực sẽ tác động đến tình hình xuất khẩu tôm của tỉnh Cà Mau, nhưng chỉ ở mức độ nhẹ. Bởi xuất khẩu thủy sản của Cà Mau mỗi năm khoảng một tỷ USD, nhưng thị phần sang Hoa Kỳ chỉ ở mức 6%...

Mỹ công bố thuế 46%, Cà Mau khuyến cáo người nuôi tôm không hốt hoảng

Ngay sau khi Mỹ công bố dự kiến mức thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam tới 46%, giá tôm nguyên liệu tại Cà Mau lập tức bị giảm mạnh, tôm thẻ chân trắng có loại giảm tới 15.000 đồng/kg. UBND tỉnh Cà Mau khuyến cáo người nuôi tôm bình tĩnh, vì mức thuế trên còn tiếp tục đàm phán và có thể tìm thị trường khác thay thế.

Sao Ta (FMC) cài số lùi kế hoạch lợi nhuận năm 2025

Kế hoạch lợi nhuận đi lùi của Sao Ta đặt trong bối cảnh xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường Mỹ đối mặt với 2 vụ kiện chống bán phá giá và vụ kiện chống trợ cấp; biến đổi khí hậu gia tăng rủi ro nuôi tôm.

Thực phẩm Sao Ta (FMC) đặt mục tiêu doanh thu kỷ lục mới, lợi nhuận dự kiến đi ngang

Sau một năm 2024 ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt mức cao nhất từ trước đến nay, Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (Fimex, mã chứng khoán: FMC) đặt kế hoạch tiếp tục phá vỡ kỷ lục doanh thu trong năm 2025, dù mục tiêu lợi nhuận có phần thận trọng hơn.

Thực phẩm Sao Ta dự trình kế hoạch lãi 420 tỷ đồng năm 2025

Năm 2025, Thực phẩm Sao Ta (FMC) đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt 420 tỷ đồng, giảm nhẹ so với mức 422 tỷ đồng của năm trước.

Duy trì vị thế ngành tôm trên thị trường toàn cầu

Xu hướng tăng trưởng xanh không chỉ là một lựa chọn mà đang dần trở thành yêu cầu tất yếu để ngành tôm duy trì vị thế trên thị trường toàn cầu.

Nhiều biến động trong nhu cầu tiêu thụ tôm tại các thị trường chủ lực đầu năm 2025

Tín hiệu trái chiều từ các thị trường lớn đang định hình cục diện tiêu thụ tôm toàn cầu trong những tháng đầu năm 2025. Mỹ tăng tốc nhập khẩu trở lại, Trung Quốc thu hẹp do áp lực cạnh tranh nội địa, trong khi châu Âu vẫn chưa có nhiều đột phá.

Nhu cầu tiêu thụ tôm tại các thị trường lớn biến động ngay trong đầu năm 2025

Đầu năm 2025, nhập khẩu tôm ghi nhận nhiều xu hướng khác biệt tại các thị trường lớn. Trong khi Mỹ tăng mạnh, Trung Quốc giảm do cạnh tranh nội địa, thì châu Âu lại chưa đột phá.

Xu hướng nhập khẩu tôm tại Mỹ, Trung Quốc và EU

Đầu năm 2025, tình hình nhập khẩu tôm tại các thị trường tiêu thụ lớn trên thế giới Mỹ, Trung Quốc và EU có những biến động đáng chú ý.

Ưu tiên đầu tư hạ tầng, liên kết ở vùng nuôi tôm nước lợ

Với 65 km đường bờ biển, tỉnh Trà Vinh có nhiều tiềm năng và thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng thủy sản; trong đó nuôi tôm nước lợ được xác định là ngành kinh tế quan trọng của địa phương.

Nông dân đồng bằng sông Cửu Long phấn khởi nhờ giá tôm tăng cao

Những tháng đầu năm 2025, người nuôi tôm tại các tỉnh ven biển khu vực đồng bằng sông Cửu Long phấn khởi bởi giá tôm đạt mức cao nhất trong nhiều năm qua, mang lại lợi nhuận lớn cho bà con nông dân. Đây là tín hiệu tích cực cho ngành thủy sản địa phương, đặc biệt trong bối cảnh giá tôm xuống thấp trong gần 2 năm qua.

Nắm bắt cơ hội thị trường mới cho tôm Việt

Tiếp tục phát huy vị thế, nắm bắt tốt cơ hội thị trường trong xu hướng mới, ngành hàng tôm phải chủ động cải thiện các điều kiện sản xuất, chuẩn hóa từ sản xuất đến thương mại.

Sao Ta (FMC) bứt phá doanh số tháng 2, tăng 85% so với cùng kỳ

CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã FMC) vừa công bố kết quả kinh doanh tháng 2/2025 với doanh số tăng trưởng mạnh mẽ, đạt 85% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, so với tháng 1, doanh số có sự suy giảm 19%.

Giá tôm tăng, người nuôi lãi cao

Sau thời gian dài rớt giá, giá tôm nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đã có dấu hiệu phục hồi trở lại, qua đó, giúp người nuôi tôm trên địa bàn tỉnh có thêm động lực để chuẩn bị cho vụ mùa mới, để kỳ vọng về vụ tôm 2025 thằng lợi về giá năng suất lẫn giá bán.

Giá tôm tăng mạnh, nông dân phấn khởi

Từ đầu năm đến nay giá tôm thẻ chân trắng ở các tỉnh miền Tây như Bạc Liêu, Sóc Trăng và Cà Mau tăng cao, nông dân trúng đậm.

Điểm nhấn đột phá trong nuôi trồng thủy sản

Mặc dù ngành tôm dù được dự báo sẽ đối mặt nhiều khó khăn, thách thức nhưng cũng có những tín hiệu tích cực mang lại sự kỳ vọng cho doanh nghiệp và người nuôi; trong đó, có người nuôi tôm Bạc Liêu.

Xuất khẩu tôm tháng đầu năm tăng 28%, thị trường Mỹ nhiều triển vọng

Động thái áp thuế nhập khẩu của Mỹ đối với hàng hóa Trung Quốc, Canada, Mexico… mang lại cơ hội cho ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, đặc biệt là tôm với doanh số xuất khẩu khả quan tăng 28% trong tháng đầu năm.

Tôm thương phẩm giá tăng gấp đôi, nông dân trúng đậm

Tại tỉnh Tiền Giang và Bến Tre, vụ tôm nguyên liệu đầu năm nay, giá tăng đột biến nên nông dân trúng đậm, lợi nhuận hàng tỷ đồng.

'Vực dậy' ngành tôm: gợi ý từ mô hình công nghệ cao ở Bạc Liêu

Nhiều năm qua, ngành tôm Việt cứ loay hoay trong vòng xoáy 'giá thành cao, cạnh tranh kém, xuất khẩu ì ạch'. Tôm công nghệ cao được thiết kế với 'chi phí biến đổi và khấu hao thấp' đang gợi mở hướng đi cho ngành hàng chủ lực này ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi có diện tích và quy mô sản xuất lớn nhất nước.

Tâm điểm thủy sản 2025: Nguồn cung thiếu hụt và cuộc chiến thuế quan

Trong năm 2025, thị trường thủy sản toàn cầu được dự báo sẽ có nhiều biến động, với các yếu tố như thay đổi thói quen tiêu dùng, chính sách thuế quan và biến động cung cầu ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản Việt Nam.

Xuất khẩu tôm có thể giảm trong tháng 2 vì thiếu nguyên liệu

Mặc dù ghi nhận mức tăng trưởng tốt trong tháng đầu tiên của năm 2025, xuất khẩu tôm hiện đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về nguồn cung nguyên liệu, đi kèm với những ẩn số liên quan đến thị trường Mỹ.

Giá thành sản xuất cao 'làm khó' ngành tôm

Hạ tầng vùng nuôi tôm nhiều nơi chưa bảo đảm, nguồn tôm bố mẹ phụ thuộc vào nhập khẩu, nguy cơ dịch bệnh lớn, giá thành sản xuất cao... Đây là những khó khăn ngành tôm phải vượt qua để đạt được các mục tiêu đặt ra trong năm nay.

Cần sự bứt phá cho ngành tôm nước lợ

Ngày 14/2, tại tỉnh Bạc Liêu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển ngành tôm nước lợ năm 2025.

Tận dụng các cơ hội để ngành tôm Việt Nam phát triển bền vững

Năm 2025, mặc dù còn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nhưng xuất khẩu tôm đã có những tín hiệu tích cực. Cụ thể, sự phục hồi của một số thị trường chính (Mỹ, Nhật Bản, EU) khi doanh số xuất khẩu tôm việt Nam đều tăng; đặc biệt là những thay đổi về chính sách thuế của Mỹ đối với một số nước như Ecuador, Trung Quốc có thể là cơ hội xuất khẩu cho Việt Nam ở thị trường lớn nhất của tôm Việt Nam.

Ngành tôm hướng đến mục tiêu xuất khẩu 4,3 tỷ USD

Ngày 14-2, tại tỉnh Bạc Liêu, Bộ NN-PTNT phối hợp với UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Hội nghị phát triển ngành tôm nước lợ năm 2025. Hội nghị nhằm đánh giá những tồn tại, hạn chế và đề ra những giải pháp để phát triển ngành tôm, hướng đến mục tiêu xuất khẩu 4,3 tỷ USD.

Điều gì khiến 'Vua tôm' Thủy sản Minh Phú (MPC) chịu mức lỗ kỷ lục?

Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã cổ phiếu MPC) kỳ vọng công nghệ nuôi tôm sinh học do tập đoàn tự phát triển với tên gọi MPBio 5 trong 1 sẽ phát huy hiệu quả trong thời gian tới.

Năm 2025, xuất khẩu tôm hướng đến mục tiêu 4,3 tỷ USD

Năm 2025, xuất khẩu tôm được kỳ vọng ở các thị trường tiềm năng như Australia, Trung Đông, Anh, Hàn Quốc và hướng đến mục tiêu xuất khẩu trên 4 tỷ USD.

Năm thất bát của vua tôm Minh Phú, riêng quý IV/2024 lỗ 190 tỷ

Giá vốn tăng cao nên dù đã nỗ lực tiết giảm chi phí bán hàng, CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã: MPC) ghi nhận số lỗ tới 190 tỷ đồng trong quý IV/2024, nâng số lỗ cả năm lên gần 235 tỷ đồng. Đây là năm lỗ trăm tỷ liên tiếp thứ 2 của đơn vị này.

Bến Tre sắp đạt kế hoạch phát triển 4.000 ha nuôi tôm công nghệ cao

Theo Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam, đến nay tỉnh xấp xỉ đạt chỉ tiêu Kế hoạch phát triển 4.000 ha nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2021 - 2025.

Tôm xuất khẩu: Tăng trưởng ngay tháng đầu năm

Trong tháng 1/2025, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 774,3 triệu USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2024. Trong đó, sản phẩm tôm tiếp tục là mặt hàng có sự tăng trưởng mạnh nhất trong tháng 1/2025 với giá trị xuất khẩu đạt 273,349 triệu USD, tăng 13% so với cùng kỳ và chiếm tới 35,3% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản.

Doanh nghiệp kỳ vọng trong năm mới

Ðóng vai trò quan trọng trong bức tranh kinh tế - xã hội của tỉnh, những năm qua cộng đồng doanh nghiệp (DN) không ngừng nỗ lực đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, đóng góp vào sự phát triển nền kinh tế tỉnh. Năm 2025 được dự báo với nhiều thời cơ, vận hội nhưng thách thức cũng không nhỏ, nhiều DN đang kỳ vọng vào năm mới thắng lợi.

Tái cơ cấu sản xuất theo hướng bền vững

'Huyện Thới Bình có nhiều triển vọng trong phát triển nuôi tôm đạt chứng nhận quốc tế như ASC, BAP, có lợi thế cạnh tranh để mở rộng diện tích nuôi tôm đạt chứng nhận quốc tế, đảm bảo tính ổn định lâu dài cho người dân sản xuất. Ðồng thời, gắn với bảo vệ môi trường sống ngày càng tốt hơn, bền vững hơn. Huyện xác định đây là hướng đi đúng và lâu dài', ông Huỳnh Quốc Hoàng, Bí thư Huyện ủy Thới Bình, khẳng định.

Doanh nghiệp xuất khẩu khai xuân đầy ắp đơn hàng

Ngày mai (3/2, tức mùng 6 Tết), các doanh nghiệp sẽ quay trở lại sản xuất sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cho biết, đến thời điểm này đã đầy ắp đơn hàng đến tận giữa năm, điều này mở ra hi vọng về một năm mới làm ăn khởi sắc.

Xuất khẩu 'khai xuân' sớm, đón lộc đầu năm mới

Nhiều doanh nghiệp đã có kế hoạch xuất khẩu đơn hàng ngay từ những ngày đầu năm mới Ất Tỵ 2025