Phát hiện mới này giúp hiểu thêm về lịch sử địa chất và khả năng tồn tại sự sống trên sao Hỏa.
NASA vừa ra thông báo, đến tháng 7/2028 tên lửa Falcon Heavy của SpaceX sẽ phóng thiết bị bay hạt nhân Dragonfly (Chuồn chuồn) trị giá 3,35 tỷ USD lên mặt trăng Titan của sao Thổ.
Vũ trụ bao la luôn chứa đựng vô vàn bí ẩn, và mặt trăng cũng không phải là ngoại lệ. Dù khoa học kỹ thuật đã có những bước tiến vượt bậc, nhưng vẫn còn rất nhiều hiện tượng khó lý giải. Vì vậy các quốc gia trên thế giới liên tục gửi tàu thăm dò, với mong muốn từng bước giải mã bí ẩn trong vũ trụ.
Một nhóm nhà khoa học từ Đại học Curtin và Đại học Adelaide (Australia) đã phát hiện bằng chứng mới về sự sống trên Sao Hỏa.
Trong suốt 2 tháng qua, một tiểu hành tinh mang tên 2024 PT5 đã đi vòng quanh Trái đất giống như một 'Mặt trăng mini'.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 25/11 cho biết đang giải ngân gần 60 triệu USD cho BAE Systems để sản xuất chip sử dụng cho máy bay và vệ tinh, và cho Rocket Lab để sản xuất các thiết bị bán dẫn phức tạp.
Tàu vũ trụ du hành liên sao Voyager 1 đã phải sử dụng đến máy phát băng tần cũ để liên hệ với NASA sau khi gặp lỗi mất tín hiệu.
Với những tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu không gian, con người đang dần vén lên những bí ẩn của vũ trụ, đặc biệt là về sự sống ngoài Trái Đất.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) mới công bố 4 bức ảnh rõ nét nhất về bề mặt Mặt Trời do tàu vũ trụ Solar Orbiter chụp. Số ảnh này ghi lại chi tiết bề mặt sần sùi của Mặt Trời.
Sao Mộc, hành tinh khổng lồ trong Hệ Mặt Trời, nổi bật với một hệ thống mặt trăng vô cùng phong phú và đa dạng.
Mảnh đá vô giá này giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về hoạt động địa chất của Mặt Trăng.
Một hòn đá bị lãng quên trong ngăn kéo tại Đại học Purdue, Mỹ, từ năm 1931, hóa ra là một thiên thạch từ Sao Hỏa có tuổi đời 742 triệu năm.
Hợp tác không gian Mỹ-Trung và Nga-Trung đang được đẩy mạnh vì các chiến lược, chương trình không gian của 3 nước có nhiều điểm chung và giúp tăng cường quan hệ song phương về tổng thể trong bối cảnh địa chính trị, cạnh tranh nước lớn ngày càng gay gắt.
Trung Quốc đã tìm thấy bằng chứng mới ủng hộ cho giả thuyết rằng sao Hỏa từng có một đại dương rộng lớn, bao gồm cả việc lần theo một số bờ biển cổ đại nơi nước có thể từng chảy qua.
Các nhà khoa học Trung Quốc gần đây tiết lộ đang sản xuất một loại gạch mà họ hy vọng sẽ được sử dụng để xây dựng căn cứ đầu tiên và những ngôi nhà có thể ở được trên bề mặt Mặt Trăng trong tương lai gần.
Chiều 4/11, Nhật Bản phóng thành công tên lửa H3 mang theo một vệ tinh thông tin liên lạc của Bộ Quốc phòng nước này lên quỹ đạo.
Hợp tác khoa học giữa Mỹ và Trung Quốc bị chỉ trích trong những năm gần đây bởi một số nhà lập pháp Mỹ - những người tập trung vào sự cạnh tranh quân sự giữa hai quốc gia. Tuy nhiên, hai bên đang thương lượng về mẫu đá Mặt trăng, đánh dấu một trường hợp hiếm hoi về mối liên lạc liên quan đến không gian vũ trụ giữa hai đối thủ.
Các chuyên gia trên khắp thế giới hầu hết đều ngạc nhiên về khả năng Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) thực hiên thành công các sứ mệnh Mặt Trăng, hệ Mặt Trời và sao Hỏa với chi phí khá khiêm tốn so với các quốc gia như Mỹ, Nga.
Ngày 4/11, Nhật Bản đã ghi thêm dấu mốc quan trọng trong lĩnh vực hàng không vũ trụ khi phóng thành công tên lửa H3 mang theo 1 vệ tinh thông tin liên lạc của Bộ Quốc phòng nước này lên quỹ đạo.
NASA đã mất liên lạc với tàu vũ trụ liên sao Voyager 1 trong gần một tuần sau khi một trục trặc kỹ thuật đã tắt máy phát chính của tàu thăm dò này. Sử dụng máy phát dự phòng yếu hơn của Voyager, các kỹ sư đang đánh giá vấn đề của nó từ khoảng cách 24 tỷ km.
Tàu vũ trụ 47 năm tuổi Voyager 1, đã kết nối lại được với NASA sau sự cố kỹ thuật gây ra tình trạng mất liên lạc.
Sau khi mất liên lạc với tàu vũ trụ du hành liên sao Voyager 1 trong gần một tuần, NASA đã dùng một máy phát tín hiệu cũ không dùng từ năm 1981. Nhờ vậy, NASA khôi phục liên lạc với Voyager 1.
Robot Curiosity của NASA, đang thám hiểm thung lũng Gale Crater trên Sao Hỏa, đã phát hiện bằng chứng mới về sự tiến hóa khí hậu của hành tinh đỏ.
Băng bụi trên Sao Hỏa có thể tạo điều kiện cho sự sống, theo nghiên cứu mới đây.
Sứ mệnh DAVINCI của NASA được thiết lập để trả lời một trong những câu hỏi lớn nhất về người hàng xóm của chúng ta: Liệu sao Kim đã từng có đại dương, lục địa và môi trường nuôi dưỡng sự sống giống như Trái đất?
Sao Hỏa luôn là mục tiêu chính trong việc tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất. Dù chưa có câu trả lời rõ ràng, phát hiện mới về băng bụi trên hành tinh này gợi mở khả năng môi trường ở đó có thể hỗ trợ sự sống.
NASA vừa phóng thành công Europa Clipper, tàu vũ trụ liên hành tinh lớn nhất từ trước đến nay của cơ quan này, có kích thước bằng một sân bóng rổ, vào không gian và hiện đang hướng đến mặt trăng Europa đóng băng của Sao Mộc.
Trong một sứ mệnh đầy tham vọng trị giá 5 tỉ USD đã được thực hiện trong nhiều thập niên, NASA vừa phóng một tàu thăm dò robot khổng lồ có tên là Europa Clipper để xem mặt trăng băng giá của sao Mộc có những đặc điểm chính của một thế giới có thể sinh sống hay không.
Ngày 14/10, NASA đã phóng một tàu vũ trụ từ Florida với sứ mệnh kiểm tra điều kiện sống trên mặt trăng Europa của Sao Mộc. Tập trung vào việc thu thập dữ liệu về đại dương ngầm lớn dưới lớp băng của bề mặt hành tinh.
Với sự hỗ trợ của tên lửa Falcon Heavy do SpaceX phát triển, Europa Clipper sẽ vượt qua 2,9 tỷ km không gian vũ trụ, dự kiến mất 5,5 năm để tới được quỹ đạo của Sao Mộc vào tháng 4/2030.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng một tàu vũ trụ từ bang Florida ngày 14/10 (giờ địa phương), trong nhiệm vụ nhằm kiểm tra xem vệ tinh Europa của Sao Mộc có đủ điều kiện để hỗ trợ sự sống hay không.
Vệ tinh Europa của sao Mộc có nước ở dạng lỏng và đó là tiềm năng cho con người khai phá sự sống.
NASA đã tắt một trong những thiết bị khoa học của Voyager 2 để tiết kiệm năng lượng khi con tàu thám hiểm này đang ở giữa các vì sao nằm cách Trái Đất 12,8 tỷ dặm.
Văn phòng Trinh sát Không gian Quốc gia Hoa Kỳ (NRO) sẽ đưa một nhóm gồm hàng trăm vệ tinh trinh sát lên quỹ đạo.
Tàu thăm dò Curiosity của NASA, hoạt động trên sao Hỏa từ năm 2012, đã gặp phải những hư hại nghiêm trọng do địa hình khắc nghiệt sau 12 năm hoạt động.
Công nghệ Super Magdrive tại Đại học Southampton hứa hẹn cách mạng hóa khám phá không gian với nhiên liệu từ kim loại.
NASA đã quyết định dừng một thí nghiệm trên tàu vũ trụ Voyager 2 để tiết kiệm năng lượng cho con tàu lịch sử và sắp cạn kiệt nhiên liệu này.