Công nghệ lò phản ứng hạt nhân module nhỏ (SMR) đã được cải thiện đáng kể trong thời gian qua.
Mỹ và Nga đang trong giai đoạn đàm phán đầu tiên về hợp tác kinh tế ở Bắc Cực, bao gồm nội dung khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển các tuyến đường thương mại, theo Bloomberg.
Nga và Mỹ cân nhắc hợp tác tại Bắc Cực, thảo luận dự án năng lượng, logistics, đóng tàu trong cuộc gặp tại Saudi Arabia.
Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) vừa chính thức thông qua Quy định sửa đổi về việc áp dụng các biện pháp bảo vệ Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (Euratom), nhằm tăng cường hệ thống giám sát vật liệu hạt nhân, đảm bảo việc sử dụng năng lượng nguyên tử cho mục đích hòa bình và phù hợp với tiến bộ công nghệ.
Các nhà khoa học từ Viện Công nghệ Rochester đã đề xuất một phương pháp khác thường để chống lại hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Tàu Alexey Kosygin sẽ giúp đưa khí tự nhiên hóa lỏng Nga tới người mua một cách thuận tiện hơn.
Nga củng cố vị thế trên thị trường khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) thế giới nhờ phương tiện chuyên chở có một không hai.
Căng thẳng địa chính trị ở khu vực Bắc Cực ngày càng tăng, với nguyên nhân chính được cho là do nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, tầm quan trọng chiến lược và vai trò chủ chốt của nó trong các nỗ lực khí hậu toàn cầu.
Tổng thống Donald Trump đã ám chỉ rằng ông muốn đưa Bắc Cực trở lại vị trí hàng đầu trong danh sách ưu tiên của Mỹ. Nhưng kế hoạch này đang gặp một trở ngại không nhỏ mang tên tàu phá băng.
Anh sẽ triển khai các tàu tuần tra Archer từ Lực lượng Bảo vệ bờ biển đến Bắc Cực nhằm phục vụ cuộc tập trận của NATO.
Một sự cố ngoài ý muốn đã xảy ra khi tàu phá băng chạy bằng năng lượng hạt nhân do mất kiểm soát đã đâm trúng vào một tàu chở hàng mà nó được cử đến để cứu hộ…
EU chưa thể cấm LNG Nga khi nhập khẩu đạt kỷ lục năm 2024, dù từng đề xuất thay thế bằng nguồn từ Mỹ.
Ngay sau Thế chiến II, Mỹ đã đưa hàng nghìn binh sĩ đến Nam Cực để 'huấn luyện' và 'do thám'. Kể từ đó, những suy đoán về mục đích thực sự của 'cuộc thám hiểm quân sự bí ẩn' này lan truyền.
Trong suốt lịch sử chinh phục vùng cực Bắc địa cầu, Nga luôn thể hiện vị thế dẫn đầu. Đế chế Nga là nước đầu tiên có tàu phá băng hạng nặng Yermak có thể nghiền vụn lớp băng dày từ năm 1898.
Tháng 1/2025, nhà máy điện hạt nhân nổi này đạt cột mốc sản xuất 1 tỷ kWh điện, cung cấp năng lượng cho Pevek, mỏ Baimskaya và các cơ sở ở bán đảo Chukotka.
Hai lò phản ứng của tàu Akademik Lomonosov (Nga), nhà máy điện hạt nhân nổi duy nhất trên thế giới, vừa hoàn thành việc thay thế các thanh nhiên liệu urani lần đầu tiên kể từ khi đi vào hoạt động năm 2020.
Kế hoạch kiểm soát Greenland của chính quyền Trump mới có thể nhằm khai thác trữ lượng dầu khí khổng lồ, nhưng hành động này có thể đẩy nhanh biến đổi khí hậu, hủy hoại hệ sinh thái Bắc Cực và gây hậu quả không thể phục hồi.
Các công ty năng lượng hạt nhân đang tập trung nhiều hơn vào sản xuất lò phản ứng mô-đun nhỏ bởi chi phí rẻ, an toàn và dễ lắp đặt.
Ông Mike Waltz, người dự kiến sẽ trở thành Cố vấn An ninh quốc gia trong chính quyền sắp tới của ông Donald Trump, đã trình bày lý do tại sao việc mua Greenland lại quan trọng đối với Tổng thống đắc cử Mỹ.
Khi Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump tỏ ý định mua đảo Greenland ở nhiệm kỳ đầu tiên, Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen thẳng thừng từ chối ý tưởng mà bà đánh giá là 'vô lý' này.
Mới đây, chính quyền Thủ tướng Canada Justin Trudeau công bố chính sách an ninh dài 37 trang, nêu chi tiết các kế hoạch tăng cường hiện diện quân sự và ngoại giao tại Bắc Cực.
Các lệnh trừng phạt của phương Tây có gây khó khăn cho Nga nhưng không thể ngăn cản dòng chảy vận tải biển qua Bắc Cực.
Tàu phá băng chạy bằng năng lượng hạt nhân thứ tư thuộc Dự án 22220, mang tên Yakutia, đã gia nhập đội tàu phá băng của Nga.
Năm 2024 là một năm sôi động trong lĩnh vực giao thông Moscow, Nga. Tất cả các phương tiện giao thông công cộng đều phát huy hiệu quả và trở thành người bạn đồng hành của người dân thủ đô.
Con tàu Nga bị chìm ngoài khơi bờ biển Tây Ban Nha được cho là đang chở thiết bị cho tàu phá băng chạy bằng năng lượng hạt nhân mới nhất của Moskva.
Ban đầu, Arctic LNG 2 được dự kiến sẽ dựa vào hạm đội gồm 21 tàu phá băng Arc7 để vận chuyển LNG quanh năm qua Bắc Cực, nhưng do các lệnh trừng phạt của phương Tây mà không có tàu nào trong số này được bàn giao.
Hải quân Trung Quốc, lực lượng quân sự lớn nhất thế giới tính theo số lượng tàu chiến, đã hạ thủy tàu tấn công đổ bộ thế hệ mới đầu tiên vào thứ Sáu 27/12, được trang bị hệ thống máy phóng tiên tiến tương tự như tàu sân bay, hỗ trợ các hoạt động bay của máy bay cánh cố định.
Tàu phá băng Tan Suo San Hao có khả năng nghiên cứu khoa học và khảo cổ vùng biển sâu, đồng thời hỗ trợ các chuyến lặn sâu có người lái tại các vùng băng giá.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 25/12 thông báo 'Nikolay Zubov' - tàu tuần tra phá băng mới thuộc Đề án 23550 - vừa được hạ thủy tại thành phố St. Petersburg.
Ngày 25/12, tập đoàn Oboronlogistika, chủ sở hữu tàu Ursa Major bị chìm tại Địa Trung Hải 2 ngày trước, khẳng định con tàu bị tấn công khủng bố.
Tàu chở hàng của Nga bất ngờ gặp sự cố trên Địa Trung Hải và phát nổ sau khi bị chìm, nguyên nhân được cho là do 'tấn công khủng bố'.
Tàu chở hàng của Nga gặp sự cố ở Địa Trung Hải và chìm hôm 23/12 sau 3 vụ nổ trong 'hành động khủng bố', hãng thông tấn nhà nước Nga RIA dẫn lời chủ tàu cho biết.
Chủ tàu Ursa Major của Nga xác nhận con tàu chìm ở Địa Trung Hải do một lỗ thủng lớn gây ra bởi các vụ nổ có chủ đích, khiến nước biển tràn mất kiểm soát vào khoang tàu.
Công ty sở hữu con tàu Nga bị chìm ở Địa Trung Hải thông tin rằng con tàu gặp nạn sau khi hứng ba vụ nổ liên tiếp do 'cuộc tấn công khủng bố có chủ đích'.
Cơ quan báo chí thuộc Bộ Quốc phòng Nga ngày 25/12 thông báo 'Nikolay Zubov' - tàu tuần tra phá băng mới thuộc Đề án 23550 - vừa được hạ thủy tại thành phố St. Petersburg.
Oboronlogistika, chủ sở hữu cuối cùng của tàu chở hàng Ursa Major của Liên bang Nga khẳng định con tàu đã bị nhắm tới trong 'một hành động khủng bố' và 'ba vụ nổ liên tiếp' xảy ra trên tàu trước khi tàu bắt đầu bị ngập nước.
Chính phủ Đan Mạch đã công bố kế hoạch tăng mạnh chi tiêu quốc phòng cho Greenland, chỉ vài giờ sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhắc lại mong muốn mua lãnh thổ Bắc Cực này.
Bộ Ngoại giao Nga xác nhận một tàu Nga chìm ở Địa Trung Hải, 2 thuyền viên mất tích.
Ngày 24-12, Bộ Ngoại giao Nga thông báo, tàu chở hàng Ursa Major của Nga đã bị chìm ở Biển Địa Trung Hải tại khu vực giữa Tây Ban Nha và Algeria sau vụ nổ trong buồng máy.
Ngày 24/12, Bộ Ngoại giao Nga thông báo rằng tàu chở hàng Ursa Major của Nga đã bị chìm sau một vụ nổ xảy ra ở phòng động cơ khi con tàu đang di chuyển qua khu vực biển Địa Trung Hải, khiến hai thành viên thủy thủ đoàn mất tích.
Ngày 24/12, Bộ Ngoại giao Nga thông tin, tàu chở hàng Ursa Major chìm ở ngoài khơi Địa Trung Hải, đoạn giữa Tây Ban Nha và Algeria, khiến 2 thủy thủ mất tích.
Bình luận viên Vũ Quang Huy cho rằng Nguyễn Xuân Son vẫn chưa thể hiện hết khả năng sau màn ra mắt ấn tượng trong màu áo đội tuyển Việt Nam.
BLV Quang Huy không bất ngờ với màn tỏa sáng của Xuân Son trong trận tuyển Việt Nam thắng Myanmar 5-0 ở ASEAN Cup 2024 (AFF Cup).
Novatek đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng khi các đòn trừng phạt ngày càng mở rộng của Mỹ nhắm vào dự án Arctic LNG 2 hàng đầu của gã khổng lồ năng lượng Nga.